\(\Omega\) chịu được cường độ dòng điện tối đa là 2A, điện...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2017

Theo định luật ôm :

\(I=\dfrac{U}{R}=>U_{tđ1}=I_{tđ1}.R_1=15.2=30V\)

\(U_{tđ2}=I_{tđ2}.R_2=10.1=10V\)

Mà \(U=U_1=U_2\)

\(=>U_{Tđ12}=10V\)

Vậy ..

27 tháng 11 2018

Do hiệu điện thế tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, điện trở của điện trở.

\(\Rightarrow U_{1_{MAX}}=R_1.I_{1_{MAX}}=20.2=40\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_{2_{MAX}}=R_2.I_{2_{MAX}}=40.1,5=60\left(V\right)\)

R1ntR2 => \(U_{MAX}=U_{1MAX}+U_{2_{MAX}}=40+60=100\left(V\right)\)

Vậy.....................

29 tháng 11 2018

Sửa.

Do R1 nt R2 = > I =I1 = I2.

Mà I1 max > I2 max

=> I max = 1,5(A)

=> Umax = Rtd . Imax = (40 + 20) . 1,5 = 90(V)

2 tháng 8 2020

a. Vì 2 điện trở mắc nối tiếp nên I=I1=I2. Mà điện trở R2 chỉ chịu đc CĐDĐ tối đa là 1A nên CĐDĐ tối đa chạy qua mạch là 1A.⇒I=I1=I2=1A.

R1=20Ω

R2=30Ω

I=I1=I2=1A

U=?(V)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R=R1+R2=20+30=50(Ω)

Hiệu điện thế tối đa là: U=R.I=50.1=50(V)

b. Vì 2 điện trở mắc song song nên U=U1=U2 và I=I1+I2.

R1=20Ω

R2=30Ω

I1=1,5A

I2=1A

U=U1=U2=?(V)

Điện trở tương đương của đoạn mạch: R=\(\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{20.30}{20+30}\)=12(Ω)

Cường độ dòng điện trong mạch chính: I=I1+I2=1,5+1=2,5(A)

Hiệu điện thế tối đa: U=R.I=12.2.5=30(V)

29 tháng 7 2017

Phân tích đề bài :

Hiệu điện thế tối đa của điện trở R1 : \(U_1=I_1.R_1=2.15=30\left(V\right)\)

Hiệu điện thế tối đa của điện trở R2 : \(U_2=I_2.R_2=1.10=10\left(V\right)\)

Mà theo đề : \(R_1//R_2\) nên :

\(U=U_1=U_2\)

Lấy chung hiệu điện thế định mức của U1 và U2 :

\(=>U_{MAX}=10\left(V\right)\)

29 tháng 7 2017

Cho hai điện trở, R1=15Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2=10Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là:

A. 40V B. 10V C. 30V D. 25V

Đáp án B. 10V

24 tháng 12 2016

Cường độ dòng điện lớn nhất mà R1 chịu được là: \(I_1=\dfrac{6}{10}=0,6A\)

Cường độ dòng điện lớn nhất mà R2 chịu được là: \(I_2=\dfrac{4}{5}=0,8A\)

Do vậy, khi mắc R1 nối tiếp với R2 thì cường độ dòng điện lớn nhất mà mạch chịu được là: \(I=I_1=0,6A\)

Hiệu điện thế lớn nhất mà mạch chịu được là: \(U=0,6.(10+5)=9V\)

18 tháng 7 2021

Điện trở tương đương khi ghép nối tiếp hai điện trở:

R = R1 + R2 = 30 + 10 = 40 Ω

Vì khi ghép nối tiếp I1 = I2 = I, mà I1 max > I2 max nên để đảm bảo R2 không bị hỏng (tức là dòng qua R2 không được vượt quá I2 max = 1A) thì cường độ dòng điện cực đại qua đoan mạch là I = I1 max = 1A.

Khi đó hiệu điện thế giới hạn có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

Ugiới hạn = I.R = 1.40 = 40V

2 tháng 10 2021

Bài 4.9:

U1 = R1.I2 = 5.2 = 10(V)

U2 = R2.I2 = 10.1 = 10 (V)

Do R1 mắc nối tiếp R2 nên U = U1 + U2 = 10 + 10 = 20 (V)

Vậy hiệu điện thế tối đa có thể mắc nối tiếp vào hai điện trở trên là 20V.

2 tháng 10 2021

Bài 4.10:

R = R1 + R2 = 2 + 3 = 5 (\(\Omega\))

I = U : R = 10 : 5 = 2 (A)

Do mạch mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = 2A

U1 = R1.I1 = 2.2 = 4(V)

U2 = R2.I2 = 3.2 = 6(V)

26 tháng 10 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=1,5.10=15V\\U2=I2.R2=2.20=40V\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow U_{max}=U1+U2=15+40=55V\)