\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\). Chứng minh rằng : \(\dfrac{a^...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặt a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

\(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{b^2k^2+d^2k^2}{b^2+d^2}=k^2\)

\(\dfrac{ac}{bd}=\dfrac{bk\cdot dk}{bd}=k^2\)

Do đó: \(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{ac}{bd}\)

30 tháng 12 2017

Biết   \(\dfrac{a^2 + b^2}{c^2 + d^2}=\dfrac{ab}{cd}\) với a,b,c,d khác 0. Chứng minh rằng:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) hoặc\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{d}{c}\) cái \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)thì mình chứng minh được rồi còn cái\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{d}{c}\)thì chưa mong các bạn giúp ạ

21 tháng 7 2018

AD tích chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\dfrac{a+b+c}{b+c+d}.\dfrac{a+b+c}{b+c+d}.\dfrac{a+b+c}{b+c+d}=\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{c}.\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{d}\)

\(\Rightarrow DPCM\)

Câu 1: 

a: AC=5-3=2(cm)

b: Trên tia CD, ta có: CA<CD

nên điểm A nằm giữa hai điểm C và D

mà CA=1/2CD

nên A là trung điểm của CD

5 tháng 3 2018

Ta có: \(\frac{a-x}{b-y}=\frac{a}{b}\Rightarrow\left(a-x\right)b=\left(b-y\right)a\)

\(\Rightarrow ab-bx=ab-ay\Rightarrow bx=ay\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{a}{b}\left(ĐPCM\right)\)

6 tháng 3 2018
Cảm ơn bạn Naka Nazuki nhé!!

Cách tiểu học :

a) \(3\frac{9}{10}>2\frac{9}{10}\) ( Vì phần nguyên 3 > 2, phần phân số bằng nhau )

b) \(5\frac{1}{10}=\frac{51}{10}\), \(2\frac{9}{10}=\frac{29}{10}\)\(\frac{51}{10}>\frac{29}{10}\)

nên : \(5\frac{1}{10}>2\frac{9}{10}\)

c) \(3\frac{4}{10}=3\frac{2}{5}\) ( vì phần nguyên \(3=3\) và phần phân số \(\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\) )

d) \(3\frac{4}{10}=3\frac{2}{5}\) ( vì phần nguyên \(3=3\) và phần phân số \(\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\) )

4 tháng 8 2019

Nguyễn Ngọc Thiện làm cách THCS nha

2 tháng 5 2017

Bài 1:

a)

\(\dfrac{x-1}{9}=\dfrac{8}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-1}{9}=\dfrac{24}{9}\\ \Leftrightarrow x-1=24\\ x=24+1\\ x=25\)

b)

\(\left(\dfrac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=\dfrac{-1}{8}\\ \dfrac{3x}{7}+1=\dfrac{-1}{8}\cdot\left(-4\right)\\ \dfrac{3x}{7}+1=\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{3x}{7}=\dfrac{1}{2}-1\\ \dfrac{3x}{7}=\dfrac{-1}{2}\\ 3x=\dfrac{-1}{2}\cdot7\\ 3x=\dfrac{-7}{2}\\ x=\dfrac{-7}{2}:3\\ x=\dfrac{-7}{6}\)

c)

\(x+\dfrac{7}{12}=\dfrac{17}{18}-\dfrac{1}{9}\\ x+\dfrac{7}{12}=\dfrac{5}{6}\\ x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{7}{12}\\ x=\dfrac{1}{4}\)

d)

\(0,5x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}\\ \dfrac{1}{2}x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}\\ x\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{7}{12}\\ \dfrac{-1}{6}x=\dfrac{7}{12}\\ x=\dfrac{7}{12}:\dfrac{-1}{6}\\ x=\dfrac{-7}{2}\)

e)

\(\dfrac{29}{30}-\left(\dfrac{13}{23}+x\right)=\dfrac{7}{46}\\ \dfrac{29}{30}-\dfrac{13}{23}-x=\dfrac{7}{46}\\ \dfrac{277}{690}-x=\dfrac{7}{46}\\ x=\dfrac{277}{690}-\dfrac{7}{46}\\ x=\dfrac{86}{345}\)

f)

\(\left(x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\right):\left(2+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{7}{46}\\ \left(x-\dfrac{1}{12}\right):\dfrac{23}{12}=\dfrac{7}{46}\\ x-\dfrac{1}{12}=\dfrac{7}{46}\cdot\dfrac{23}{12}\\ x-\dfrac{1}{12}=\dfrac{7}{24}\\ x=\dfrac{7}{24}+\dfrac{1}{12}\\ x=\dfrac{3}{8}\)

g)

\(\dfrac{13}{15}-\left(\dfrac{13}{21}+x\right)\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{7}{10}\\ \left(\dfrac{13}{21}+x\right)\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{13}{15}-\dfrac{7}{10}\\ \left(\dfrac{13}{21}+x\right)\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{1}{6}\\ \dfrac{13}{21}+x=\dfrac{1}{6}:\dfrac{7}{12}\\ \dfrac{13}{21}+x=\dfrac{2}{7}\\ x=\dfrac{2}{7}-\dfrac{13}{21}\\ x=\dfrac{-1}{3}\)

h)

\(2\cdot\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|-\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{4}\\ 2\cdot\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{2}\\ 2\cdot\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{7}{4}\\ \left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{7}{4}:2\\ \left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{7}{8}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{8}\\\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-7}{8}\end{matrix}\right.\\ \dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{8}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{7}{8}+\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{29}{24}\\ x=\dfrac{29}{24}:\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{29}{12}\\ \dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-7}{8}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{-7}{8}+\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{-13}{24}\\ x=\dfrac{-13}{24}:\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{-13}{12}\)

i)

\(3\cdot\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3+\dfrac{1}{9}=0\\ 3\cdot\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=0-\dfrac{1}{9}\\ 3\cdot\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{9}\\ \left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{9}:3\\ \left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{27}\\ \left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\left(\dfrac{-1}{3}\right)^3\\ \Leftrightarrow3x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{3}\\ 3x=\dfrac{-1}{3}+\dfrac{1}{2}\\ 3x=\dfrac{1}{6}\\ x=\dfrac{1}{6}:3\\ x=\dfrac{1}{18}\)

23 tháng 6 2018

a, Ta có :

\(M=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3\cdot4}+...+\dfrac{1}{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot100}\\ < \dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\\ =1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\\ =1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}< 1\\ \Rightarrow M< 1\\ \RightarrowĐpcm\)

30 tháng 6 2017

a ) \(5\left(x^2\right)+7x+2\)

\(\Leftrightarrow5x^2+7x+2=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2+5x+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x+2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{5}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy .............

b ) \(\dfrac{x+1}{17}+\dfrac{x+2}{16}=\dfrac{x+3}{15}+\dfrac{x+4}{14}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{17}+1+\dfrac{x+2}{16}+1=\dfrac{x+3}{15}+1+\dfrac{x+4}{14}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+18}{17}+\dfrac{x+18}{16}=\dfrac{x+18}{15}+\dfrac{x+18}{14}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+18}{17}+\dfrac{x+18}{16}-\dfrac{x+18}{15}-\dfrac{x+18}{14}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+18\right)\left(\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{14}\right)=0\)

\(\left(\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{14}\right)\ne0\)

Ta có : \(x+18=0\Leftrightarrow x=-18\)

Vậy ......

c ) \(\dfrac{x-1}{x-3}=\dfrac{x-4}{x-7}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-7\right)=\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x-x+7=x^2-4x-3x+12\)

\(\Leftrightarrow-x=5\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)

Vậy ..

30 tháng 6 2017

cảm ơn nhiều nha