\(\Delta{ABC} \) có \(\widehat{B} > \widehat{C}\) ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2016

Hình học lớp 7

2 tháng 10 2019

a) Xét ΔABE và ΔHBE, có:

góc BAE = góc BHE = 90o (gt)

BE: chung

góc ABE = góc HBE ( BE là tia phân giác của góc ABC)

Vậy ΔABE = ΔHBE ( Cạnh huyền - góc nhọn)

b) Ta có: ΔABE = ΔHBE (cm câu a)

=> AB = HB ( 2 cạnh t/ư)

Vậy ΔABH là tam giác cân

c)Ta có: ΔABH cân tại B (cm câu b)

=> góc BAH = góc BHA ( 2 góc đáy của tam giác cân)

Mà: góc BAH = 65o (gt)

=> góc BHA = 65o

Do đó: góc ABH = 50o

Trong ΔABC, có:

góc A + góc B + góc C = 180o ( T/c tổng 3 góc của 1 tam giác)

Hay: 90o + 50o + góc C = 180o

góc C = 180o - 90o - 50o

=> góc C = 40o

Hay góc ACB = 40o (đpcm)

2 tháng 10 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABE\)\(HBE\) có:

\(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^0\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (vì \(BE\) là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

Cạnh BE chung

=> \(\Delta ABE=\Delta HBE\) (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABE=\Delta HBE.\)

=> \(AB=HB\) (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta ABH\) cân tại \(B.\)

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 10 2016

Ta có hình vẽ:

O A B D C m n

a) Vì góc AOB và AOD là 2 góc kề bù nên OB và OD là 2 tia đối nhau (1)

Vì góc AOB và BOC là 2 góc kề bù nên OA và OC là 2 tia đối nhau (2)

Từ (1) và (2) => BOC và AOD là 2 góc đối đỉnh (đpcm)

b) Gọi Om, On lần lượt là tia phân giác của AOD và BOC

\(\Rightarrow\begin{cases}AOm=mOD=\frac{AOD}{2}\\BOn=nOC=\frac{BOC}{2}\end{cases}\)

Mà AOD = BOC (đối đỉnh)

Do đó, \(AOm=mOD=BOn=nOC\)

Lại có: AOD + AOB = 180o (kề bù)

=> DOm + mOA + AOB = 180o

=> BOn + mOA + AOB = 180o

Mà BOn, mOA, AOb là các góc tương ứng kề nhau và không có điểm trong chung nên mOn = 180o hay Om và On là 2 tia đối nhau (đpcm)

31 tháng 1 2017

Ta có:

A+B+C=180o(tổng 3 góc trong 1 tam giác)

\(\rightarrow\)C+C=180o

\(\rightarrow\)C=90o=A+B

Lại có:

2A=3B\(\Rightarrow\)B=\(\frac{2}{3}\)A

\(\Rightarrow\)A+B=90o

\(\Rightarrow\)\(\frac{2}{3}\)A+A=90o

\(\Rightarrow\)A\(\times\)(\(\frac{2}{3}\)+1)=90o

\(\Rightarrow\)A\(\times\)\(\frac{5}{3}\)=90o

\(\Rightarrow\)A=54o

Vậy A=54o

Học tốtvui

29 tháng 11 2017

Bạn tham khảo ở đây:

Câu hỏi của Nguyễn Khánh Ngân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

28 tháng 7 2019

Link nek:

Câu hỏi của Nguyễn Khánh Ngân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bn tham khảo ở đây nha 

~ Rất vui vì giúp đc bn ~