\(\Delta\)ABC có \(\widehat{A}\)=800, Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký Học bài Hỏi bài Kiểm tra ĐGNL Thi đấu Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập Trợ giúp Về OLM OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay! Tham gia chương tình "Học kỳ rực rỡ" cùng OLM cơ hội nhận quà lên tới 2.000.000Đ Cơ hội nhận 15 ngày VIP dành cho thầy cô nhân dịp đầu năm Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ K Khách Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời. Xác nhận câu hỏi phù hợp × Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip Tất cả Mới nhất Câu hỏi hay Chưa trả lời Câu hỏi vip DC Đoàn Châu Minh 1 tháng 2 2017 - olm Cho \(\Delta\)ABC có \(\widehat{A}\)=800,\(\widehat{B}\)=500a)CMR:\(\Delta\)ABC cânb)Ddường thẳng song song với BC cắt tia đối của tia AB ở D,cắt tia đối của tia AC ở E.CMR:\(\Delta\)ADE cân #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 2 LP lê phát minh 1 tháng 2 2017 a) Xét tam giác ABC có :\(\widehat{A}\)+\(\widehat{B}\)+\(\widehat{C}\)=180\(^0\)( tổng 3 góc trong tam giác) 80\(^0\)+50\(^0\)+\(\widehat{C}\)=180\(^0\) \(\widehat{C}\)=180\(^0\)-(80\(^0\)+50\(^0\)) \(\widehat{C}\)=50\(^0\) \(\Rightarrow\)tam giác ABC cân tại A b) Ta có DE//BC \(\Rightarrow\)\(\widehat{D}\)=\(\widehat{B}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{E}\)=\(\widehat{C}\)Mà \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{D}\)=\(\widehat{E}\)Vậy: tam giác ADE cân tại A Đúng(0) TN thanh nam 1 tháng 2 2017 Ta có tam giác ABC : gA + gB + gC =180 độ (vì kề bù) Nên gC =180 - gB -gC =180-50-80=50 độVì gC=gB mà chúng ở góc đáy Vậy tam giác abc là tam giác cân b, Vì BC//DENên gD=gB =50 độ vì đồng vị ;gC=gE=50độ vì đồng vị (1)Từ 1 ta thấy gD =gEMà chúng ở góc đáyVậy tam giác ADE là tam giác cân chú ý g là góc Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên HD hãy đưa nk 2 tháng 12 2017 - olm Bài 1:Cho \(\Delta\)GKH = 70o,\(\widehat{GHK}\)=400.KE là tia phân giác của \(\widehat{GKH}\)x\(\widehat{GEK}\)=?Bài 2 : \(\Delta ABC\)vuông ở B, số đo góc A = 400.Tia phân giác của\(\widehat{C}\) cắt AB tại D.Tính số đo \(\widehat{CDB}\)Bài 3 :Cho\(\Delta\)ABC có số đo góc A = 800, \(\widehat{B}\)=\(\widehat{3C}\) thì số đo góc B là?bÀI 4 :\(\Delta\)ABC có \(\widehat{A}\)=400.Các tia phân giác của \(\widehat{B}\)Và \(\widehat{C}\)Cắt...Đọc tiếpBài 1:Cho \(\Delta\)GKH = 70o,\(\widehat{GHK}\)=400.KE là tia phân giác của \(\widehat{GKH}\)x\(\widehat{GEK}\)=?Bài 2 : \(\Delta ABC\)vuông ở B, số đo góc A = 400.Tia phân giác của\(\widehat{C}\) cắt AB tại D.Tính số đo \(\widehat{CDB}\)Bài 3 :Cho\(\Delta\)ABC có số đo góc A = 800, \(\widehat{B}\)=\(\widehat{3C}\) thì số đo góc B là?bÀI 4 :\(\Delta\)ABC có \(\widehat{A}\)=400.Các tia phân giác của \(\widehat{B}\)Và \(\widehat{C}\)Cắt nhau ở I.\(\widehat{BIC}\)Bằng???Giải nhanh có quà #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 HK Hatake Kakashi 3 tháng 3 2019 - olm 1. Cho \(\widehat{xOy}\)nhọn. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB ( A và B khác O ). Lấy điểm C nằm giữa 2 điểm O và A, lấy điểm D trên tia By sao cho BD=AC. Gọi I là giao điểm của AB và CD. Qua C kẻ đường thẳng song song với Oy cắt AB tại M.a) CMR: \(\Delta\)CAM là \(\Delta\)cân.b) CMR: I là trung điểm CD.c) Đường thẳng vuông góc với CD tại I và tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)cắt...Đọc tiếp1. Cho \(\widehat{xOy}\)nhọn. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB ( A và B khác O ). Lấy điểm C nằm giữa 2 điểm O và A, lấy điểm D trên tia By sao cho BD=AC. Gọi I là giao điểm của AB và CD. Qua C kẻ đường thẳng song song với Oy cắt AB tại M.a) CMR: \(\Delta\)CAM là \(\Delta\)cân.b) CMR: I là trung điểm CD.c) Đường thẳng vuông góc với CD tại I và tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)cắt nhau tại H. CMR: HB \(\perp\)Oy.2. Cho \(\Delta\)ABC (AB<AC, \(\widehat{B}\)= 60o). 2 tia phân giác AD (D\(\in\)BC) và CE ( E \(\in\)AB) của \(\Delta\)ABC cắt nhau tại I. CMR: \(\Delta\)IDE cân.Nhờ mọi người giúp mình. Không cần vẽ hình, chỉ cần giải giúp mình là được. Mình cảm ơn #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 NT Nguyễn Thế Mãnh 14 tháng 2 2017 1) Cho \(\Delta\)ABC, \(\widehat{B}\) = 300, AC= \(\frac{BC}{2}\). CMR: \(\widehat{A}\) = 900 2) Cho \(\Delta\)ABC. Gọi E là trung điểm của AB. Qua E kẻ đường thẳng song song với BC, cắt BC tại F. CMR: F là trung điểm của AC #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 1 NT Nguyễn Thế Mãnh 14 tháng 2 2017 Bài 2 là cắt AC tại F nha Đúng(0) MN ミ★๖ۣۜMυη ๖ۣۜNɦạт ๖ۣۜTσáη ๖ۣۜHọ¢★彡 24 tháng 4 2020 - olm Cho \(\Delta\) ABC, có \(\widehat{A}\) = 120o. AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) ( D \(\in\) BC ) . Trên tia đối của tia AB lấy điểm E, trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AF = ADa) Chứng minh rằng: \(\Delta\) DEF đềub) Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt BF, CE lần lượt tại M và N. Chứng minh: AM + CN = AN +...Đọc tiếpCho \(\Delta\) ABC, có \(\widehat{A}\) = 120o. AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) ( D \(\in\) BC ) . Trên tia đối của tia AB lấy điểm E, trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AF = ADa) Chứng minh rằng: \(\Delta\) DEF đềub) Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt BF, CE lần lượt tại M và N. Chứng minh: AM + CN = AN + BM #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 A Athena 31 tháng 1 2021 - olm Bài 1: Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=80^o,\widehat{B}=50^o\)a) Chứng minh tam giác ABC cânb) Đường thẳng song song với BC cắt tia đối của tia AB ở D, cắt tia đối của tia AC ở E. Chứng minh tam giác ADE cân. #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 HP HUN PEK 19 tháng 12 2017 - olm Cho\(\Delta ABC\)cân (AB=AC, \(\widehat{A}\)<900 và BC>AB). Đường trung trực của đoạn AC cắt dường thẳng BC ở điểm I. Trên tia đối tia AI lấy E sao cho AE = BI. Chứng minh rằng:a. AI= CEb.Tam giác CEI cân tại C #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 WB W1, BTS is my life 24 tháng 12 2017 1.Cho ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}\)=\(20^0\). Kẻ tia AH ⊥ BC tại H. Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD=HB. a)Tính \(\widehat{B}\)của ΔABC. b)C/m: AD=AB. c)Đường thẳng qua D song song với AB cắt đường thẳng AH tại E. C/m: H là trung điểm của AE. 2.Cho ΔABC, vẽ AH vuông góc BC (H thuộc BC), gọi m là trung điểm cả BC. Tren tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE=HA. Trên tia đối của tia MA lấy điểm F sao cho...Đọc tiếp1.Cho ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}\)=\(20^0\). Kẻ tia AH ⊥ BC tại H. Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD=HB. a)Tính \(\widehat{B}\)của ΔABC. b)C/m: AD=AB. c)Đường thẳng qua D song song với AB cắt đường thẳng AH tại E. C/m: H là trung điểm của AE. 2.Cho ΔABC, vẽ AH vuông góc BC (H thuộc BC), gọi m là trung điểm cả BC. Tren tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE=HA. Trên tia đối của tia MA lấy điểm F sao cho MF=MA. Chứng minh: a)ME=MF b)BE=CF c)AC song song BF d)EF song song BC. 3.Cho ΔHIK có \(\widehat{H}\)=\(46^0\), \(\widehat{I}\)=\(72^0\). Tia phân giác của \(\widehat{K}\) cắt HI tại M. Tính số đo \(\widehat{HKM;}\widehat{KMI}\) GIÚP MÌNH VỚI NHA .ĐỀ CƯƠNG ĐÓ #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 1 MP Mai Phương 24 tháng 12 2017 1) A B c 20 H D Xét \(\Delta ABC\) có \(A+B+C=180^0\) \(90^0+B+20^0=180^0\Rightarrow B=70^0\) Đúng(0) TV Tessa Violet 26 tháng 2 2020 Cho \(\Delta\)ABC có \(\widehat{ABC}\) = 300 và \(\widehat{BAC}\) = 1300. Gọi Ax là tia đối của tia AB, đường phân giác của \(\widehat{ABC}\) cắt phân giác CAx tại D. Đường thẳng BA cắt đường thẳng CD tại E. So sánh độ dài AC và CE. #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 VK Vu Kim Ngan 26 tháng 7 2018 - olm Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE = BD. Qua C kẻ đường thẳng song song với ED và qua D kẻ đường thẳng song song với AC. Hai đường thẳng này cắt nhau tại F. Chứng minh:a) \(\widehat{ABC}>\widehat{DFC}.\)b) \(\widehat{DBF}=\widehat{DFB}.\)c) FC > BC. #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 Bảng xếp hạng × Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tuần Tháng Năm HN Ho nhu Y VIP 2 GP VD vu duc anh 0 GP HA Hải Anh ^_^ 0 GP TQ Trương Quang Đạt 0 GP TT Trần Thị Hồng Giang 0 GP NV Nguyễn Vũ Thu Hương 0 GP OT ♑ ঔღ❣ ๖ۣۜThư ღ❣ঔ ♑ 0 GP VT Vũ Thành Nam 0 GP AA admin (a@olm.vn) 0 GP CM Cao Minh Tâm 0 GP
OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay!
Tham gia chương tình "Học kỳ rực rỡ" cùng OLM cơ hội nhận quà lên tới 2.000.000Đ
Cơ hội nhận 15 ngày VIP dành cho thầy cô nhân dịp đầu năm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho \(\Delta\)ABC có \(\widehat{A}\)=800,\(\widehat{B}\)=500a)CMR:\(\Delta\)ABC cân
b)Ddường thẳng song song với BC cắt tia đối của tia AB ở D,cắt tia đối của tia AC ở E.CMR:\(\Delta\)ADE cân
a) Xét tam giác ABC có :\(\widehat{A}\)+\(\widehat{B}\)+\(\widehat{C}\)=180\(^0\)( tổng 3 góc trong tam giác)
80\(^0\)+50\(^0\)+\(\widehat{C}\)=180\(^0\)
\(\widehat{C}\)=180\(^0\)-(80\(^0\)+50\(^0\))
\(\widehat{C}\)=50\(^0\)
\(\Rightarrow\)tam giác ABC cân tại A
b) Ta có DE//BC
\(\Rightarrow\)\(\widehat{D}\)=\(\widehat{B}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{E}\)=\(\widehat{C}\)
Mà \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{D}\)=\(\widehat{E}\)
Vậy: tam giác ADE cân tại A
Ta có tam giác ABC : gA + gB + gC =180 độ (vì kề bù)
Nên gC =180 - gB -gC =180-50-80=50 độ
Vì gC=gB mà chúng ở góc đáy
Vậy tam giác abc là tam giác cân
b, Vì BC//DE
Nên gD=gB =50 độ vì đồng vị ;gC=gE=50độ vì đồng vị (1)
Từ 1 ta thấy gD =gE
Mà chúng ở góc đáy
Vậy tam giác ADE là tam giác cân
chú ý g là góc
Bài 1:Cho \(\Delta\)GKH = 70o,\(\widehat{GHK}\)=400.KE là tia phân giác của \(\widehat{GKH}\)x\(\widehat{GEK}\)=?
Bài 2 : \(\Delta ABC\)vuông ở B, số đo góc A = 400.Tia phân giác của\(\widehat{C}\) cắt AB tại D.Tính số đo \(\widehat{CDB}\)
Bài 3 :Cho\(\Delta\)ABC có số đo góc A = 800, \(\widehat{B}\)=\(\widehat{3C}\) thì số đo góc B là?
bÀI 4 :\(\Delta\)ABC có \(\widehat{A}\)=400.Các tia phân giác của \(\widehat{B}\)Và \(\widehat{C}\)Cắt nhau ở I.\(\widehat{BIC}\)Bằng???
Giải nhanh có quà
1. Cho \(\widehat{xOy}\)nhọn. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB ( A và B khác O ). Lấy điểm C nằm giữa 2 điểm O và A, lấy điểm D trên tia By sao cho BD=AC. Gọi I là giao điểm của AB và CD. Qua C kẻ đường thẳng song song với Oy cắt AB tại M.
a) CMR: \(\Delta\)CAM là \(\Delta\)cân.b) CMR: I là trung điểm CD.c) Đường thẳng vuông góc với CD tại I và tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)cắt nhau tại H. CMR: HB \(\perp\)Oy.
2. Cho \(\Delta\)ABC (AB<AC, \(\widehat{B}\)= 60o). 2 tia phân giác AD (D\(\in\)BC) và CE ( E \(\in\)AB) của \(\Delta\)ABC cắt nhau tại I. CMR: \(\Delta\)IDE cân.
Nhờ mọi người giúp mình. Không cần vẽ hình, chỉ cần giải giúp mình là được. Mình cảm ơn
1) Cho \(\Delta\)ABC, \(\widehat{B}\) = 300, AC= \(\frac{BC}{2}\). CMR: \(\widehat{A}\) = 900
2) Cho \(\Delta\)ABC. Gọi E là trung điểm của AB. Qua E kẻ đường thẳng song song với BC, cắt BC tại F. CMR: F là trung điểm của AC
Bài 2 là cắt AC tại F nha
Cho \(\Delta\) ABC, có \(\widehat{A}\) = 120o. AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) ( D \(\in\) BC ) . Trên tia đối của tia AB lấy điểm E, trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AF = AD
a) Chứng minh rằng: \(\Delta\) DEF đều
b) Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt BF, CE lần lượt tại M và N. Chứng minh: AM + CN = AN + BM
Bài 1: Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=80^o,\widehat{B}=50^o\)
a) Chứng minh tam giác ABC cân
b) Đường thẳng song song với BC cắt tia đối của tia AB ở D, cắt tia đối của tia AC ở E. Chứng minh tam giác ADE cân.
Cho\(\Delta ABC\)cân (AB=AC, \(\widehat{A}\)<900 và BC>AB). Đường trung trực của đoạn AC cắt dường thẳng BC ở điểm I. Trên tia đối tia AI lấy E sao cho AE = BI. Chứng minh rằng:
a. AI= CE
b.Tam giác CEI cân tại C
1.Cho ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}\)=\(20^0\). Kẻ tia AH ⊥ BC tại H. Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD=HB.
a)Tính \(\widehat{B}\)của ΔABC.
b)C/m: AD=AB.
c)Đường thẳng qua D song song với AB cắt đường thẳng AH tại E. C/m: H là trung điểm của AE.
2.Cho ΔABC, vẽ AH vuông góc BC (H thuộc BC), gọi m là trung điểm cả BC. Tren tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE=HA. Trên tia đối của tia MA lấy điểm F sao cho MF=MA. Chứng minh:
a)ME=MF b)BE=CF c)AC song song BF d)EF song song BC.
3.Cho ΔHIK có \(\widehat{H}\)=\(46^0\), \(\widehat{I}\)=\(72^0\). Tia phân giác của \(\widehat{K}\) cắt HI tại M. Tính số đo \(\widehat{HKM;}\widehat{KMI}\)
GIÚP MÌNH VỚI NHA .ĐỀ CƯƠNG ĐÓ
1)
A B c 20 H D
Xét \(\Delta ABC\) có
\(A+B+C=180^0\)
\(90^0+B+20^0=180^0\Rightarrow B=70^0\)
Cho \(\Delta\)ABC có \(\widehat{ABC}\) = 300 và \(\widehat{BAC}\) = 1300. Gọi Ax là tia đối của tia AB, đường phân giác của \(\widehat{ABC}\) cắt phân giác CAx tại D. Đường thẳng BA cắt đường thẳng CD tại E. So sánh độ dài AC và CE.
Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE = BD. Qua C kẻ đường thẳng song song với ED và qua D kẻ đường thẳng song song với AC. Hai đường thẳng này cắt nhau tại F. Chứng minh:
a) \(\widehat{ABC}>\widehat{DFC}.\)
b) \(\widehat{DBF}=\widehat{DFB}.\)
c) FC > BC.
a) Xét tam giác ABC có :\(\widehat{A}\)+\(\widehat{B}\)+\(\widehat{C}\)=180\(^0\)( tổng 3 góc trong tam giác)
80\(^0\)+50\(^0\)+\(\widehat{C}\)=180\(^0\)
\(\widehat{C}\)=180\(^0\)-(80\(^0\)+50\(^0\))
\(\widehat{C}\)=50\(^0\)
\(\Rightarrow\)tam giác ABC cân tại A
b) Ta có DE//BC
\(\Rightarrow\)\(\widehat{D}\)=\(\widehat{B}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{E}\)=\(\widehat{C}\)
Mà \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{D}\)=\(\widehat{E}\)
Vậy: tam giác ADE cân tại A
Ta có tam giác ABC : gA + gB + gC =180 độ (vì kề bù)
Nên gC =180 - gB -gC =180-50-80=50 độ
Vì gC=gB mà chúng ở góc đáy
Vậy tam giác abc là tam giác cân
b, Vì BC//DE
Nên gD=gB =50 độ vì đồng vị ;gC=gE=50độ vì đồng vị (1)
Từ 1 ta thấy gD =gE
Mà chúng ở góc đáy
Vậy tam giác ADE là tam giác cân
chú ý g là góc