\(\Delta ABC\). Trên tia đối của tia CB lấy điểm M sao cho CM = CB. Trên tia đối của...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2020

C A B M D I N

Xét tg ACB và tg DCM có :

MCD^ = BCA^ ( đối đỉnh )

AC = DC ( gt )

BC = MC ( gt )

=> tg ACB = tg DMC ( c-g-c )

Từ trên ta có : CMD^ = CBA^ ( góc tương ứng )

Do 2 góc này bằng nhau và ở vị trí sole trong 

Nên MD // AB 

Xét tg CIB và tg CNM có :

ICB^ = NCM^ ( đối đỉnh )

CB = CM ( gt )

CBI^ = CMN^ (cmt)

=> tg CIB = tg CNM ( g-c-g )

=> IB = NM ( cạnh tương ứng ) (1)

Ta có : MN = AB ( cmt ) (2)

Mà do ND = MD - MN (3)

AI = AB - BI (4)

Từ 1 ; 2 ; 3 và 4 => ND = AI  

12 tháng 1 2018

A I B C M N D

a) Xét \(\Delta ABC;\Delta DMC\) có :

\(BC=CM\left(gt\right)\)

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCM}\) (đối đỉnh)

\(AC=CD\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\)

b) Từ \(\Delta ABC=\Delta DMC\) (cmt - câu a)

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{MDC}\) (2 góc tương ứng)

Mà : 2 góc này ở vị trí so le trong

=> \(\text{MD // AB}\left(đpcm\right)\)

c) Xét \(\Delta BIC;\Delta MNC\) có :

\(\widehat{BCI}=\widehat{MCN}\) (đối đỉnh)

\(BC=CM\left(gt\right)\)

\(\widehat{CBI}=\widehat{NMC}\left(slt\right)\)

=> \(\Delta BIC=\Delta MNC\left(g.c.g\right)\)

=> \(BI=NM\) (2 góc tương ứng)

Xét \(\Delta AIC;\Delta DNC\) có :

\(AC=CD\left(gt\right)\)

\(\widehat{ACI}=\widehat{DCN}\left(slt\right)\)

\(IC=CN\left(\Delta BIC=\Delta MNC-cmt\right)\)

=> \(\Delta AIC=\Delta DNC\left(c.g.c\right)\)

=> \(IA=ND\) (2 cạnh tương ứng)

18 tháng 1 2022

Answer:

A M N D B I O

a. Xét tam giác ABC và tam giác DMC

CA = CD

CB = CM

Góc ACB = góc DCM

=> Tam giác ABC = tam giác DMC (c.g.c)

b. Từ chứng minh ở phần a) => Góc ABC = góc CDM hay góc BAD = góc ADM

Mà  hai góc ở vị trí so le trong

=> AB//MB

c. bạn thông cảm, ý này mình không biết làm ^^.

15 tháng 7 2016

a) xét tam giác ABC và tam giác DMC có:

CA=CD

góc ACB= góc DCM ( đối đỉnh)

BC=CM

=> tam giác ABC=tam giác DMC (c.g.c)

b) theo a) tam giác ABC=tam giác DMC=> góc A= góc D

mà đây là 2 góc so le trong nên MD//AB

c) Xét tam giác ICB và tam giác NCM có:

góc B= góc M ( tam giác ABC= tam giác DMC)

BC=MC

góc ICB= góc NCM ( đối đỉnh)

=> tam giác ICB= tam giác NCM(  g.c.g)

=> IB=MN

Mà AB=MD ( tam giác ABC= tam giác DMC)

=> AB-IB= MD-MN

=> AI=ND

14 tháng 12 2019

Cảm ơn bạn Hằng Lê Nguyệt

2 tháng 1 2017

Hình vẽ:

1/ A B C D E O

2/ Mk vẽ hình bài 2 luôn, bài thì bạn thân iu@Nguyễn Thị Thu An của mik làm rồi!! ^^

A B C D M I N

2 tháng 1 2017

1/ Hình, tự vẽ:

a/ Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

AB = AC (GT)

A: góc chung

góc D = góc E = 900 (GT)

=> tam giác ABD = tam giác ACE

(cạnh huyền góc nhọn)

=> BD = CE (2 cạnh tương ứng)

b/ Ta có: AB = AC (GT); mà AD = AE (do tam giác ABD = tam giác ACE)

=> BE = CD (1)

góc ABD = góc ACE (do tam giác ABD = tam giác ACE) (2)

góc E = góc D = 900 (3)

Từ (1),(2),(3) => tam giác BEO = tam giác CDO (g.c.g)

c/ Xét tam giác ABO và tam giác ACO có:

AB = AC (GT)

BO = CO (do tam giác BEO = tam giác CDO)

AO: cạnh chung

=> tam giác ABO = tam giác ACO (c.c.c)

=> góc BAO = góc CAO (2 góc tương ứng)

Vậy AO là phân giác góc ABC (đpcm)

20 tháng 12 2017

Xét tam giác ABC và tam giác DMC có:

CA=CD(gt)

góc ACB = góc DCM (2 góc đối đỉnh)

BC=CM(gt)

=> Tam giác ABC = tam giác DMC (c.g.c)

b) Có tam giác ABC = tam giác DMC ( chứng minh trên )

=> góc BAC = góc MDC (2 góc tương ứng)

=> MD song song với AB ( 2 góc so le trong bằng nhau )

c) Xét tam giác IBC và tam giác NCM có :

góc ABC = góc DMC ( tam giác ABC = tam giác DMC )

BC=MC ( gt )

góc ICB= góc NCM ( 2 góc đối đỉnh )

=> tam giác IBC= tam giác NCM (g.c.g)

=> IB=MN ( 2 cạnh tương ứng )

Mà AB=MD ( tam giác ABC= tam giác DMC )

=> AB-IB=MD-MN

=> AI=MD(đpcm)

24 tháng 12 2018

hay lắm

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Đào Gia Khanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

20 tháng 2 2019

a) Xét tam giác ABC và tam giác MNC ta có:

MC=AC ( gt)

BC=NC (gt)

góc NCM = góc BCA ( 2 góc đối đỉnh )

=> tam giác ABC = tam giác MNC ( c.g.c)

b) => góc BAC = góc NMC ( 2 góc tương ứng )

<=> góc NMC=90 độ ( góc BAC=90 độ )

<=> \(AM\perp MN\)

đpcm

c) Tạo hình: gọi D là giao điểm của CE và MN

Có tam giác ABC = tam giác MNC 

=> góc EBC= góc DNC ( 2 góc tương ứng )

Tự c/m: tam giác NDC = tam giác BEC ( g.c.g)

=> ND=BE         ( 2  cạnh tương ứng )

    tam giác AEC = tam giác MDC (  c.g.c )

=> MD=AE ( 2 cạnh tương ứng )

Lại có: AE=BE ( gt )

=> ND=MD 

=> D là trung điểm của MN

=> CE đi qua trung điểm MN 

                         đpcm