\(\Delta\) ABC, đường cao AH, \(\widehat{B}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 12 2017

Lời giải:

a) Xét tam giác vuông $AHB$ vuông tại $H$ ta có:

\(\tan \widehat{ABH}=\frac{AH}{HB}\Leftrightarrow \frac{\sqrt{3}}{3}=\tan 30^0=\frac{AH}{BH}\)

\(\Leftrightarrow AH=\frac{\sqrt{3}BH}{3}=2\sqrt{3}\) (cm)

Xét tam giác $ACH$ vuông tại $H$ ta có:

\(\sin \widehat{ACH}=\frac{AH}{AC}\Leftrightarrow AC=\frac{AH}{\sin 50^0}=\frac{2\sqrt{3}}{\sin 50^0}\) (cm)

b)

Ta có: \(\tan \widehat{ACH}=\frac{AH}{CH}\Leftrightarrow CH=\frac{AH}{\tan \widehat{ACH}}=\frac{2\sqrt{3}}{\tan 50^0}\) (cm)

\(S_{ACH}=\frac{AH.CH}{2}=\frac{2\sqrt{3}.2\sqrt{3}}{2\tan 50}=\frac{6}{\tan 50}\) (cm2 )

\(C_{ACH}=AC+CH+AH=\frac{2\sqrt{3}}{\sin 50}+\frac{2\sqrt{3}}{\tan 50}+2\sqrt{3}\approx 10,9\) (cm)

2 tháng 8 2019

b) Theo câu a ta có: \(BE.CF=HE.HF\)

Mà \(HE^2=EB.EA;HF^2=FA.FC\)

=> \(HE^2.HF^2=EB.FC.EA.FA=HE.HF.EA.FA\)

=> \(EA.FA=HE.HF=\frac{AH^3}{BC}=\frac{x^3}{2a}\)

=> \(S_{AEF}=\frac{1}{2}.EA.FA=\frac{x^3}{4a}\)

c) Để Diện tích tam giác AEF đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi x đạt giá trị lớn nhất

Ta có: \(x^2=AH^2=BH.CH\le\frac{\left(BH+CH\right)^2}{4}=\frac{BC^2}{4}=\frac{4a^2}{4}=a^2\)

=> \(x\le a\)

"=" xảy ra khi và chỉ khi BH=CH=a 

Vậy \(maxS_{ABC}=\frac{a^3}{4a}=\frac{a^2}{4}\) tại x=a

2 tháng 8 2019

cảm ơn cô nhiều <3

22 tháng 8 2020

Goi D la trung diem AB , E la trung diem AC

Khi DE la duong trung bnh tam giac ABC 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}DE//BC\\DE=\frac{1}{2}BC\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}DE\perp AH\\DE=AH\end{cases}}}\) (1)

Ma DE cung di qua trung die AH ( tinh chat duong trung binh) (2)

Tu (1) va (2) suy ra ADHE la hinh vuong

\(\Rightarrow\widehat{A}=90^0\Rightarrow\widehat{C}=90^0-75^0=15^0\)

22 tháng 8 2020

@Upin & Ipin :

Ta có DE = AH, DE đi qua trung điểm AH và DE vuông góc AH nhưng AH không đi qua trung điểm DE ( chưa c/m ) thì ADHE chưa thể là hình vuông.

Mà cứ cho như là hình vuông thì tam giác ABC vuông tại A, suy ra trung tuyến AI bằng nửa BC hay I trùng H ( mâu thuẫn ).

Tại mình cũng từng nghĩ như này nhưng sai nên mới lên đây hỏi, ai dè...

9 tháng 7 2017

bạn tự vẽ hình nha

áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông AHC có AH=\(\tan30\cdot HC=\tan30\cdot6=2\sqrt{3}\)

tuong tu \(AB=\frac{AH}{\sin35}=\frac{2\sqrt{3}}{\sin35}\approx6\)

a: góc B=90-40=50 độ

Xét ΔABC vuông tại A có \(AB=BC\cdot sin40^0=6.43\left(cm\right)\)

=>AC=7,66(cm)

b: \(BD\cdot EC\cdot BC\)

\(=\dfrac{HB^2}{AB}\cdot\dfrac{HC^2}{AC}\cdot BC\)

\(=\dfrac{AH^4}{AH}=AH^3\)