\(\Delta ABC\) cân tại A. Kẻ \(BE\perp AC\) (
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: XétΔAEB vuông tại E và ΔADC vuông tại D có

AB=AC

góc BAE chung

Do đó: ΔAEB=ΔADC

b: Xét ΔIBD vuông tại D và ΔICE vuông tại E có

DB=EC
\(\widehat{IBD}=\widehat{ICE}\)

Do đó: ΔIBD=ΔICE

c: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC
nên DE//BC

a) ta có tam giác abc là tam giác cân

=> AD=AC

MÀ  BD=CE  (1)

=>AD=AE(2)

Từ 1 và 2 suy ra DE là đường TB 

=> DE=1/2BC

=> DE//BC (đccm)

sửa lại 

=>AB=AC

23 tháng 9 2019


A B C M D E

a) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có :

AB = AC ( gt )

BM = CM ( M là trung điểm BC )

AM : Cạnh chung

=> \(\Delta ABM\) = \(\Delta ACM\) ( c.c.c )

b)  Ta có :  \(\Delta ABM\) = \(\Delta ACM\) ( cmt )

=> \(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{AMC}\) ( 2 góc tương ứng )

=> \(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{AMC}\)  = \(\frac{\widehat{BMC}}{2}\) = \(\frac {180} 2\) = 90

Hay AM \(\bot\) BC

17 tháng 3 2019

A B C E D O

a.Xét\(\Delta ADB\)\(\Delta AEC\)có:

\(\widehat{BDA}=\widehat{CEA}=90^o\left(gt\right)\)

\(\widehat{A}\)chung

AB=AC(gt)

=> \(\Delta ADB=\Delta AEC\)(cạnh huyền góc nhọn)

b. Theo a ta có: \(\widehat{DBE}=\widehat{DCE}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)( tính chất tam giác cân)

=> \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

=> Tam giác BOC cân tại O

câu b sai đề thì phải bạn ạ

còn câu c thì mình không biết M là giao điểm của BC với cạnh nào nên không làm được

17 tháng 3 2019

M là trung điểm BC bn ạ

23 tháng 4 2017

a) Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có: BA = BD (gt); BE cạnh chung

Vậy: ΔBAE=ΔBDE (ch, cgv)

b), c) Gọi I là giao điểm của BE và AD.

Xét ΔABI và ΔDBI có: BA = BD (gt)

\(\widehat{ABI}\) = \(\widehat{DBI}\) (2 góc tương ứng)

BI cạnh chung

Vậy ΔABI và ΔDBI (c.g.c)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{BDA}\) (2 góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{BAC} = 90\)\(^o\)\(\widehat{AHD} = 90\)\(^o\),

\(\widehat{BAD}\)= \(\widehat{BDA}\) \(\Rightarrow\)\(\widehat{HAD} = \widehat{DAK}\)

Vậy AD là tia phân giác \(\widehat{HAC}\)

Xét ΔHAD vuông tại H và ΔKAD vuông tại K có:

\(\widehat{HAD} = \widehat{KAD}\) (cmt)

AD cạnh chung

Vậy: ΔHAD = ΔKAD (ch, gn)

\(\Rightarrow\) AH = AK (2 cạnh tương ứng)

d) F đâu ra

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=ABa) Chứng minh: DB=DMb) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàngCâu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BEa) Chứng minh: DA=DEb) Tia ED cắt BA tại F....
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=AB

a) Chứng minh: DB=DM

b) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)

c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàng

Câu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BE

a) Chứng minh: DA=DE

b) Tia ED cắt BA tại F. Chứng minh \(\Delta DAF=\Delta DEC\)

c) Gọi H là trung diểm của FC. Chứng minh ba điểm B,D,H thẳng hàng

Câu 3. Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (\(H\in BC\))

a) Chứng minh: HB=HC

b) Kẻ \(HD\perp AB\left(D\in AB\right)\)và \(HE\perp AC\left(E\in AC\right)\). Chứng minh \(\Delta HDE\)cân

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác \(AD\left(D\in BC\right)\). Kẻ DE vuông góc với \(AC\left(E\in AC\right)\)

a) Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta AED;\)

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD

c) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và ED  Chứng minh BF=EC

3
4 tháng 5 2019

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

4 tháng 5 2019

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

17 tháng 3 2018

A B C H K P M

a) xét △ABM và △ ACM có

AB=AC ( △ABC cân tại A)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)( △ABC cân tại A)

BM=MC (gt)

=> △ABM = △ ACM (c.g.c)(đpcm)

b) xét △HBM và △ HCM có

\(\widehat{H}=\widehat{K}\left(=90^0\right)\)

BM=MC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( △ABC cân tại A)

=> △HBM = △ HCM (ch-gn)

=> HB=HC (2 cạnh tương ứng ) (đpcm)

c) +vì △HBM = △ HCM ( theo b)

=> \(\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\)(2 góc tương ứng )

VÌ + BP ⊥ AC (gt)

+ MK ⊥ AC (gt)

=> BP // MK (qh từ vuông góc đến // )

=> \(\widehat{BIM}=\widehat{KIM}\) (slt)

ta có

\(\widehat{BIM}+\widehat{HMB}+\widehat{IBM}=180^0\)(đl tổng 3 góc trong △)

\(\widehat{HMB}+\widehat{IMK}+\widehat{KMC}=180^0\)(kề bù )

\(\widehat{HMB}\) chung

\(\widehat{BIM}=\widehat{IMK}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{IBM}=\widehat{KMC}\)

\(\widehat{KMC}=\widehat{IMB}\) (cmt)

=> \(\widehat{IBM}=\widehat{IMB}\)

=> △ IBM cân tại I (đpcm)