Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\left(2+x\right)\left(y-7\right)=10\)
\(\Rightarrow\left(2+x\right);\left(y-7\right)\inƯ\left(10\right)\)
\(\Rightarrow\left(2+x\right);\left(y-7\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Ta có bảng sau:
2+x | -1 | 1 | -2 | 2 | -5 | 5 | -10 | 10 |
y-7 | -10 | 10 | -5 | 5 | -2 | 2 | -1 | 1 |
x | -3 | -1 | -4 | 0 | -7 | 3 | -12 | 8 |
y | -3 | 17 | 2 | 12 | 5 | 9 | 6 | 8 |
Vậy các cặp x,y thỏa mãn là:(-3;-3),(-1;17),(-4;2),(0;12),(-7;5),(3;9),(-12;6),(8;8).
a)(2+x)(y-7)=10
=>(2+x)\(\in\)Ư(10)
Mà Ư(10)={1;2;5;10;-1;-2;-5;-10}
Lập bảng:
2+x | 1 | 2 | 5 | 10 | -1 | -2 | -5 | -10 |
x | -1 | 0 | 3 | 8 | -3 | -4 | -7 | -12 |
y-7 | 10 | 5 | 2 | 1 | -10 | -5 | -2 | -1 |
y | 17 | 12 | 9 | 8 | -3 | 2 | 5 | 6 |
Vậy (x,y)=(-1;17);(0;12);(3;9);(8;8);(-3;-3);(-4;2);(-7;5);(-12;6) | ||||||||
a) Vì AOB và BOC là 2 góc kề bù
=> AOB + BOC = 180o
=> AOB + 2. AOB = 180o
=> AOB. (1+ 2) = 180o
=> AOB. 3 = 180o
=> AOB = 180o : 3 = 60o
mà AOB + BOC = 180o
=> 60o + BOC = 180o
=> BOC = 180o- 60o = 120o
a, Quy luật dãy số trên: mỗi chữ số cách nhau 3 đơn vị.
b, A = {2 ; 5 ; 8 ; 11 ; 14 ; 17 ; 20 ; 23 ; 26 ; 29}
c, Dựa theo quy luật tính số hạng ta có:
2 + (20-1) . 3 = 59
⇒ số hạng thứ 20 của dãy là 59
Số 10 không phải là số hạng của dãy số trên.
Vì :
Tổng các số khi cộng cho 3 của dãy số trên không có tổng nào bằng 10 vậy nên 10 không phải số hạng của dãy số trên.
Tổng của 20 số hạng đầu tiên của dãy số là:
(59 + 2) . 20 : 2 = 610
A, \(B=1+3+3^2+...+3^{100}\)
\(3B=3+3^2+3^3+...+3^{101}\)
\(3B-B=\left(3+3^2+3^3+...+3^{101}\right)-\left(1+3+3^2+...+3^{100}\right)\)
\(2B=3^{101}-1\)
\(2B+1=3^{101}\)
Suy ra \(3^{x+1}=3^{101}\)
\(\Leftrightarrow x+1=101\)
\(\Leftrightarrow x=100\)
B, \(B=101\times102\times103\times104-121\)
Chứ số tận cùng của \(101\times102\times103\times104\)cũng là chữ số tận cùng của \(1\times2\times3\times4=4\)
Suy ra chữ số tận cùng của \(B=101\times102\times103\times104-121\)là \(4-1=3\).
Mà số chính phương không thể có chữ số tận cùng là \(3\)nên \(B\)không là số chính phương.
Đáp án:
a, Ta sẽ thấy quy luậy là " số đằng trước + 5 = Số sau "
=> Số thứ 100 là 3 + 5 . (100 - 1) = 498
Ta có tổng 100 số là :
3+8+13+....+498=\(\frac{\left(3+498\right)100}{2}\)=25050
b, Ta áp dụng công thức ta được :
3+5.(n−1)=158( n là thứ hạng ẩn )
=>5.(n−1)=155
=>n−1=155:5=31
=>n=31+1=32
Vậy số 158 là số hạng thứ 32