K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2019
https://i.imgur.com/dt1bG5D.jpg

a: góc B=2/3*90=60 độ

góc C=90-60=30 độ

b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\)

c: \(AB=\sqrt{5^2-\left(\dfrac{5}{2}\sqrt{3}\right)^2}=2.5\left(cm\right)\)

31 tháng 1 2019

ai lm nhanh e k cho nhé!!!

23 tháng 2 2022

9999999999999

23 tháng 2 2022

 a) Áp dụng định lý Py - ta - go  vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\)

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(BC^2=3^2+3^2\Rightarrow BC=3\sqrt{2}cm=18\left(cm\right)\)

b) Áp dụng định lý Py - ta - go  vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\)ta có :

\(BC^2+AB^2+AC^2\)

\(BC^2=4^2+6^2\)

\(BC=28\left(cm\right)\)

c) Áp dụng định lý Py - ta - go  vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\), ta có :

\(BC^2=AB^2+AC^2=BC^2=5^2+3^2\Rightarrow BC=25+9=34\left(cm\right)\)

d) Áp dụng định lý Py - ta - go  vào \(\Delta ABC\)vuông tại \(A\)ta có :

\(BC^2=AB^2+AC^2=BC^2=5^2+5^2=5\sqrt{2}=50\left(cm\right)\)

23 tháng 6 2021

Tam giác ABC vuông cân tại A 

=> AB = AC = 2 

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có : 

AB2 + AC2 = BC2 

<=> 22 + 22 = BC2

<=> BC2 = 8

<=> BC = \(\sqrt{8}\)cm

23 tháng 6 2021

6) Tam giác ABC vuông cân tại A 

=> AB = AC

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có : 

AB2 + AC2 = BC2 

=> 2.AB2 = BC2 (AB = AC)

=> 2.AB2 = 22

=> AB2 = 2

=> AB = AC = \(\sqrt{2}\)(cm) 

27 tháng 11 2017

a. Xét tam giác ABC và tam giác ADE 

AB=AD

BAC=DAE=90*

AC=AE

=>  tam giác ABC= tam giác ADE(cgc)

=> BC=DE

b. Gọi giao điểm giữa ED và BC là H

Theo câu a,  tam giác ABC= tam giác ADE(cgc) => ACB=AED

Xét tam giác ADE có ADE+AED+DAE=180*

Xét tam giác HDC có

HDC+HCD+DHC=180*

Mà ADE=HDC; AED=HCD

=> DAE=DHC=90*

=> DE vg BC

c. Gọi số đo góc B, C lần lượt là b,c

Do tam giác ABC vuông tại A=> B+C=90* => b+c=90*

Theo bài ra ta có: 4b=5c=> \(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}=\frac{b+c}{5+4}=\frac{90}{9}=10\)

=> b=10.5=50*

=> ABC=50* => ADE=50*

8 tháng 5 2022

a) Có: △ABC cân tại A => AB=AC

         và AI là tia p/g của góc ABC => góc BAI= góc CAI

Xét △ABI và △ ACI có

            AI chung

       góc BAI= góc CAI

       AB=AC

=>△ABI = △ ACI (c.g.c)

b)Có : △ABC cân tại A ; AI là tia p/g của góc ABC

=> AI cũng là đường trung tuyến của  △ABC

có :D là trung điểm của AC 

=> BD là đường trung tuyến của  △ ABC

trong  △ABC có 

    AI là đường trung tuyến thứ nhất

   BD là đường trung tuyến thứ hai

Mà 2 đường này cắt nhau tại M

=> M là trọng tâm của △ABC

BI=CI=BC/2=3(cm)

Có : △ABC cân tại A ; AI là tia p/g của góc ABC

=> AI cũng là đường cao

=> AI⊥BC

=> △ABI vuông tại I 

=> AI^2+ BI^2= AB^2

=> AI^2+9=25

  AI^2 = 16

=> AI = 4( cm)

BàI 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước khẳng định đúng cho mỗi câu sau : Câu 1 : Cho tam giác ABC có Â = 80 độ , = 70 độ , thì ta có A) AB > AC. B) AB < AC. C) BC < AB. D) BC< AC. Câu 2: Bộ ba số đo nào dưới đây là chiều dài ba cạnh của một tam giác ( đơn vị : cm) A) 8; 10 ; 8 . B) 4 ; 9 ; 3 . C) 5 ; 5 ; 8 D) 3 ; 5 ; 7 . Câu3 :Cho ( ABC biết góc A =60độ ; góc B = 100 độ .So sánh các cạnh của tam giác là: A. AC> BC > AB; B.AB >BC >AC; C....
Đọc tiếp

BàI 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước khẳng định đúng cho mỗi câu sau :
Câu 1 : Cho tam giác ABC có Â = 80 độ , = 70 độ , thì ta có
A) AB > AC. B) AB < AC. C) BC < AB. D) BC< AC.
Câu 2: Bộ ba số đo nào dưới đây là chiều dài ba cạnh của một tam giác ( đơn vị : cm)
A) 8; 10 ; 8 . B) 4 ; 9 ; 3 . C) 5 ; 5 ; 8 D) 3 ; 5 ; 7 .
Câu3 :Cho ( ABC biết góc A =60độ ; góc B = 100 độ .So sánh các cạnh của tam giác là:
A. AC> BC > AB; B.AB >BC >AC; C. BC >AC > AB; D. AC >AB >BC
Câu 4: Cho ( ABC vuông tại A. Biết AB = 3 cm, BC =5 cm ; Số đo cạnh AC =
A. 4 cm B.5 cm C. 6 cm D. Một kết quả khác
Câu 5: Cho ( ABC có AM, BN là hai đường trung tuyến , G là trọng tâm thì ta có:
A) AG = 2 GM. B) GM = AM. C)GB = BN. D) GN = GB.
Câu 6. Cho tam giác ABC có AB = 5 cm; AC = 10 cm; BC = 8 cm thì:
A.  B.  C.  D. 
BàI 2: Cho ( ABC (Â = 900); BD là phân giác của góc B (D∈AC).
DE ( BC tại E (E ( BC) . Chứng minh:
a) ( ABD = ( EBD.
b) BD là đường trung trực của AE.
c) Tính độ dài AC biết BC = 10cm, EC= 4cm
d) DC > DA
Bài làm
...........................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................

1

Bài 2: 

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tạiE có

BD chung

góc ABD=góc EBD

Do đó:ΔBAD=ΔBED
SUy ra: BA=BE

b: Ta có BA=BE

DA=DE
DO đó:BD là đường trung trực của AE

d: Ta có: DA=DE
mà DE<DC

nên DA<DC