Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAMI và ΔCMB có
MA=MC
góc AMI=góc CMB
MI=MB
Do đó: ΔAMI=ΔCMB
b: Xét tứ giác ABCI có
M là trung điểm chung của AC và BI
nên ABCI là hình bình hành
Suy ra: AI//BC và AI=BC
Xét tứ giác AKBC có
N là trung điểm chung của AB và KC
nên AKBC là hình bình hành
Suy ra: AK//BC và AK=BC
c: Ta có: AK//BC
AI//BC
Do đó: K,A,I thẳng hàng
mà AK=AI
nên A là trung điểm của KI
a: Xét ΔAMI và ΔCMB có
MA=MC
góc AMI=góc CMB
MI=MB
Do đó: ΔAMI=ΔCMB
b: Xét tứ giác ABCI có
M là trung điểm chung của AC và BI
nên ABCI là hình bình hành
Suy ra: AI//BC và AI=BC
Xét tứ giác AKBC có
N là trung điểm chung của AB và KC
nên AKBC là hình bình hành
Suy ra: AK//BC và AK=BC
c: Ta có: AK//BC
AI//BC
Do đó: K,A,I thẳng hàng
mà AK=AI
nên A là trung điểm của KI
Bạn tham khảo ở đây:
https://h.vn/hoi-dap/question/820073.html
a) Xét tam giác AMD và tam giác CMB ta có:
AM = MC (gt)
Góc AMB = góc CMB ( đối đỉnh)
DM = MB (gt)
=> Tam giác AMD = tam giác CMB ( c.g.c)
a: Xét ΔAMI và ΔCMB có
MA=MC
góc AMI=góc CMB
MI=MB
Do đó: ΔAMI=ΔCMB
b: Xét tứ giác ABCI có
M là trung điểm chung của AC và BI
nên ABCI là hình bình hành
Suy ra: AI//BC và AI=BC
Xét tứ giác AKBC có
N là trung điểm chung của AB và KC
nên AKBC là hình bình hành
Suy ra: AK//BC và AK=BC
c: Ta có: AK//BC
AI//BC
Do đó: K,A,I thẳng hàng
mà AK=AI
nên A là trung điểm của KI
a) Xét ΔAMD và ΔCMB có:
AM=MC(gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMB}\) (đối đỉnh)
DM=MB(gt)
=> ΔAMD=ΔCMB(c.g.c)
b)Ví ΔAMD = ΔCMB(cmt)
=> \(\widehat{ADM}=\widehat{CBM}\) . Mà hai góc này ở vị trí soletrong
=> AD//BC
c, Xét ΔANE và ΔBNC có:
EN=NC(gt)
\(\widehat{ANE}=\widehat{BNC}\) (đối đỉnh)
AN=BN(gt)
=>ΔANE=ΔBNC(c.g.c)
=>AE=BC (1)
Mà ΔAMD=ΔCMB(cmt)
=>AD=BC (2)
Từ (1)(2) suy ra: AE=AD
=>E là trung điểm của DE
a/ Xét tam giác AMD và tam giác CMB có:
\(\begin{cases}gcAMD=gcCMB\\AM=MC\\DM=BM\end{cases}\)
=> AMD=CMB
b/
Vì tam giác AMD = tam giác CMD nên góc ADM = góc MBC hay ADB=DBC
Mà vị trí 2 góc trên là so le trong nên AD//BC (ĐPCM)
c/
Xét tam giác ENA và CNB có:
\(\begin{cases}AN=BN\\gcENA=gcCNB\\EN=CN\end{cases}\)
=> tam giác ENA = tam giác CNB
=> EA = BC (1)
Mà tam giác AMD= tam giác CMB nên AD = BC (2)
Từ (1) và(2) ta được : EA=AD
Hay A là trung điểm của ED. (ĐPCM)
Câu1
a) Xét ΔABM và ΔCDM có:
AM = MC ( vì M là trung điểm của AC)
BM = MD ( theo giả thiết -cách vẽ)
góc AMB = góc CMD ( đối đỉnh)
suy ra ΔABM = ΔCDM ( c-g-c)
b) => góc ABM = góc MDC ( 32 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB // CD ( điều phải chứng minh)
a) Xét ΔMAB và ΔMCK có
MA=MC(M là trung điểm của AC)
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMK}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MK(gt)
Do đó: ΔMAB=ΔMCK(c-g-c)
Suy ra: AB=CK(hai cạnh tương ứng)
Ta có: ΔMAB=ΔMCK(cmt)
nên \(\widehat{MAB}=\widehat{MCK}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{MAB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
nên \(\widehat{MCK}=90^0\)
\(\Leftrightarrow CK\perp CM\) tại C
hay CK\(\perp\)AC(Đpcm)
b) Xét ΔANC và ΔBNI có
AN=BN(N là trung điểm của AB)
\(\widehat{ANC}=\widehat{BNI}\)(hai góc đối đỉnh)
NC=NI(gt)
Do đó: ΔANC=ΔBNI(c-g-c)
Suy ra: \(\widehat{ACN}=\widehat{BIN}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{ACN}\) và \(\widehat{BIN}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên AC//BI(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
Xét ΔAMK và ΔCMB có
MA=MC(M là trung điểm của AC)
\(\widehat{AMK}=\widehat{CMB}\)(hai góc đối đỉnh)
MK=MB(gt)
Do đó: ΔAMK=ΔCMB(c-g-c)
Suy ra: \(\widehat{AKM}=\widehat{CBM}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{AKM}\) và \(\widehat{CBM}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên AK//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
a: Xét ΔAMI và ΔCMB có
MA=MC
góc AMI=góc CMB
MI=MB
Do đó: ΔAMI=ΔCMB
b: Xét tứ giác ABCI có
M là trung điểm chung của AC và BI
nên ABCI là hình bình hành
Suy ra: AI//BC và AI=BC
Xét tứ giác AKBC có
N là trung điểm chung của AB và KC
nên AKBC là hình bình hành
Suy ra: AK//BC và AK=BC
c: Ta có: AK//BC
AI//BC
Do đó: K,A,I thẳng hàng
mà AK=AI
nên A là trung điểm của KI