ΔABC. Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB và O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

các đường trong là sao bạn

12 tháng 7 2017

à là đường tròn, mình nhầm

2 tháng 6 2017

? khó quá bn ơi !

mk ko bít

ko bít ko bít ko bít

chuk may mắn

góc BEC=1/2*180=90 độ

góc BDC=1/2*180=90 độ

Xét ΔABC có

BD,CE là đường cao

DB cắt CE tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC tại F

góc MDO=góc MDH+góc ODH

=góc MHD+góc DBC

=góc HBF+góc FHB=90 độ

=>DM là tiếp tuyến của (O)

28 tháng 5 2021

a) Ta có: \(\angle MFC=\angle MEC=90\Rightarrow MFEC\) nội tiếp

b) Ta có: \(\angle MFE=180-\angle MCE=\angle MAB\)

\(\angle FME=\angle FCE=\angle AMB\)

Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta MFE\):Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle MFE=\angle MAB\\\angle FME=\angle AMB\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AMB\sim\Delta MFE\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{BM}{BA}=\dfrac{ME}{FE}\Rightarrow BM.FE=ME.BA\)

c) Ta có: \(\Rightarrow\Delta AMB\sim\Delta MFE\Rightarrow\dfrac{MF}{FE}=\dfrac{MA}{AB}\Rightarrow2\dfrac{MF}{FE}=2\dfrac{MA}{AB}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{MF}{FQ}=\dfrac{MA}{AB}\)

Xét \(\Delta AMP\) và \(\Delta FMQ\):Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle MFQ=\angle MAP\\\dfrac{MF}{FQ}=\dfrac{MA}{MB}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AMP\sim\Delta FMQ\left(c-g-c\right)\)

d) Kẻ \(MD\bot AB\left(D\in AB\right)\)

Ta có: \(\angle MDA+\angle MFA=90+90=180\Rightarrow\) MDAF nội tiếp

\(\Rightarrow\angle DFA=\angle DMA=90-\angle DAM\)

Tương tự \(\Rightarrow\angle EFC=\angle EMC=90-\angle MCB\)

mà \(\angle DAM=\angle MCB\) (AMCB nội tiếp)\(\Rightarrow\angle DFA=\angle EFC\)

mà A,F,C thẳng hàng \(\Rightarrow\) \(\)D,F,E thẳng hàng

Ta có: \(\angle MQF=\angle MPA\left(\Delta MFQ\sim\Delta MAP\right)\Rightarrow\angle MQD=\angle MPD\)

\(\Rightarrow\) MDPQ nội tiếp mà \(\angle MDP=90\Rightarrow\angle PQM=90\)

17 tháng 8 2017

a )AM và AN đều là tiếp tuyến của (O) 
còn ABC là cát tuyến 
=> AM^2 = AN^2 = AB.AC 
b) 
Dễ thấy OA vuông góc với MN tại trung điểm MN 
=> OA vuông góc với MN tại F 
Ta có OMA = ONA = OEA = 90 
=> M,N,E đều thuộc đường tròn đường kính OA 
=> EMAB nội tiếp 
=> góc EMN = góc EAN (1) 
Gọi Nt là tia đối của tia AN 
Ta có góc INt = 1/2 số đo IN = góc EMN (vì Nt là tiếp tuyến) (2) 
Từ (1) và (2) 
=> góc EAN = góc INt 
=> IN//AE hay IN//AB 
c) 
đường tròn ngoại tiếp tam giác OEF đi qua điểm E là điểm cố định vì E là trung điểm BC 
( câu này hơi ngộ )

Bài này cô giáo mình đã chữa ~^^ tối mát