K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2017

A B C F N D E

a) Ta có: AD+DE+EM=AM(ví E,D thuộc AM); AD=DE=EM(gt)=> EM=1/3.AM  mà AM là đg trunh tuyến của tg ABC=> E là trọng tâm của tg ABC

Mặt khác BN là đg trung tuyến ứng cạnh AC (vì N là t/đ của Ac)=> B,E,N thẳng hàng (đpcm)

b) câu b phải là BE, AC, DF đòng quy ms đúng!

Nối N vs F và N vs D ; nối E vs C

xét tg MDF có: E là t/đ của ME (vì DE=EM) và C là t/đ của MF(vì MC=CF=BM)

=> EC là đg trung bình của tg MDF => EC//DF (1)

xét tg AEC có: D là t/đ của AE(vì AD=DE) và N là t/đ của AC (gt)

=> DN là đg trung bình của tg AEC=> DN//EC  (2)

Từ (1),(2)=> D,N;F thẳng hàng (tiên đề  O- clit)

Mà BE và AC cắt nhau tại N nên BE,Ac,DF đồng quy tại N

3 tháng 11 2015

A B C E F I

Vì AF=ED và AF//ED( do AB//ED) nên AFDE là  hình bình hành 
=> IF=IE ( I là giao điểm của hai đường chéo)
vậy F và E đối xứng với nhau qua I

vì AFDE là hình bình hành nên DF=AE
Vậy  DF=AE

 

26 tháng 8 2021

a) Xét tam giác ACB đỉnh C ta có : 
 

+ E là trung điểm AC

 + M là trung điểm BC

=> EM là đường trung bình của tam giác

=> EM=1/2 AB = AD=BD (1)( D là trung điểm của AB)

Xét tam giác ABC đỉnh C ta có : 

+ M là trung điểm của BC

+ D là trung điểm AB

=> MD là trung bình của tam giác ABC

=> MD = 1/2 AC = AE = EC (2) ( E là trung điểm AC)

Xét tứ giác AEMD có : 

 AD = EM (từ 1)

 DM = AE ( từ 2)

=> Tứ giác AEMD là hình bình hành

Lại có : F là trung điểm của đường chéo AM

=> F là giao điểm của đường chéo AM và DE

=> D,E,F thẳng hàng

b) Vì tứ giác AEMD là hình bình hành ( cm ở câu a)

Mà F lại là trung điểm của AM

=> F là trung điểm DE .