ΔABC, có AH là đường cao ( H BC ) gọi D và E lần lượt là...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

k mk đi

mk k lại

thanks

7 tháng 5 2019

A B C H D E                               

Vi HD va HE lan luot la hinh chieu cua tam giac ABC nen

HD vuong goc voi AB

HE vuong goc voi AC

xet 2 tam giac ABH va tam giac AHD

co: goc BAH: chung

goc ADH = goc AHB = 90 do

Do do : tam giac ABH dong dang voi tam giac AHD (g-g)

7 tháng 5 2019

A B C H D E

Xét tam giác ABH và tam giác AHD có : 

góc AHB = gócADH  = 90 

góc HAB chung

=> tam giác ABH ~ tam giác AHD (g.g)

vậy_

a) Vì HN\(\perp\)AC 

HM \(\perp\)AB

Gọi O là giao điểm MN và HA

=> HMA = MAN = HMA = 90°

Xét tứ giác MHNA ta có : 

HMA = MAN = HMA = 90° 

=> MHNA là hình chữ nhật 

=> MH = AN ( tính chất) 

=> HMA = MAN = HMA = MHN = 90° 

Mà AH\(\perp\)BC 

Mà ta thấy : 

MHA + AHN = MHN = 90° 

CHN + AHN = AHC = 90° 

=> MHA = NHC ( cùng phụ với AHN )

=> MHA = NHC = AHN 

Xét ∆AHC có : 

HN là phân giác ( AHN = CHN ) 

HN \(\perp\)AC 

AHC = 90° 

=> ∆AHC vuông cân tại H ( tính chất) 

=> HN là trung tuyến ∆ vuông cân AHC 

=> HN = AN = NC ( tính chất đường truyến trong ∆ vuông)

Mà MH = AN (cmt)

=> MH = HN 

=> ∆MHN cân tại H 

Xét ∆MHN ta có : 

Mà HA là phân giác ( MHA = NHA )

=> HA là đường cao vừa là trung tuyến 

=> HA \(\perp\)MN 

Hay HO\(\perp\)MN 

=> HON = 90° 

Mà CHA = 90° (AH \(\perp\)BC )

=> HON = CHA = 90° 

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> BC//MN 

=> ABC = NMA ( đồng vị) 

5 tháng 3 2022

undefinedundefinedundefined

 

31 tháng 5 2020

A B C H D

Bài làm:

a) Xét 2 tam giác: \(\Delta ABC\)và \(\Delta HBA\)có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}chung\\\widehat{AHB}=\widehat{BAC}=90^0\end{cases}}\)

=> \(\Delta ABC\)đồng dang với \(\Delta HBA\)(G.G)

b) \(\Delta AHB\)đồng dạng với \(\Delta CAB\)(G.G) vì:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\\\widehat{BAH}=\widehat{ACH}=90^0-\widehat{HAC}\end{cases}}\)

=> \(\frac{BH}{AH}=\frac{AH}{HC}\)\(\Leftrightarrow AH^2=BH.HC\)

c) Vì tam giác ABC vuông tại A nên theo định lý Py-ta-go, ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

Theo phần a, \(\Delta ABC\)đồng dạng với \(\Delta HBA\)(G.G)

=> \(\frac{BA}{AH}=\frac{BC}{AC}\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{48}{10}=4.8\left(cm\right)\)

Mà theo phần b, \(AH^2=BH.HC\)\(\Leftrightarrow BH.HC=4.8^2=23.04\Leftrightarrow HC=\frac{23.04}{HB}\)

Thay vào ta có: \(HB+HC=BC\)

\(\Leftrightarrow HB+\frac{23.04}{HB}=10\)

Từ đó ta giải phương trình ẩn HB ra, \(HB=3.6\left(cm\right)\)

=> \(HC=10-3.6=6.4\left(cm\right)\)

d) Đề bạn viết nhầm phải là cho AD là phân giác của tam giác ABC.

Áp dụng tính chất của tia phân giác trong tam giác ta có:

\(\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow DC=\frac{4}{3}BD\)

Thay vào đó, ta giải phương trình sau:

\(BD+DC=BC\Leftrightarrow BD+\frac{4}{3}BD=10\)

Từ đó ta giải phương trình ẩn BD => \(BD=\frac{30}{7}cm\)

=> Diện tích tam giác ABD là:

\(S\Delta ABD=\frac{AH.BD}{2}=\frac{4.8\times\frac{30}{7}}{2}=\frac{72}{7}\left(cm^2\right)\)

Học tốt!!!!