K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2019

Bạn vẽ hình nha

5 tháng 5 2019

Mình ko bt là toán lớp mấy nhưng mình làm theo cách lớp 9 nha

27 tháng 8 2021

a, Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)ta có :

AB = AC ( gt )

\(H=90^o\)

AH cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-g-c\right)\)

b, Vì \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow BH=CH\)(2 cạnh t/ung)

\(\Rightarrow\)H là trung điểm BC

\(\Rightarrow AH\)là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

Mà G là giao điểm của 2 đường trung tuyến AH và BM 

Suy ra : G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)

c, Áp dụng định lý Pytago cho \(\Delta ABH\)vuông tại H ta có :

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(\Rightarrow AH^2+18^2=30^2\)

\(=AH^2=30^2-18^2\)

\(\Rightarrow AH^2=576\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{576}=24\)

Ta có : \(AG=\frac{2}{3}AH\)

\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}\cdot24\)

\(\Rightarrow AG=16\)

d, Xét \(\Delta ABC\)có H là trung điểm BC . Mà \(DH\perp AC\)( gt )

\(\Rightarrow\)D là trung điểm AB ( t/c đường trung bình của tam giác )

Xét \(\Delta ABC\)có CG là trung tuyến

Mà CD là trung truyến

=> CD và CG trùng nhau 

=> C,G,D thẳng hàng ( đpcm ) 

27 tháng 8 2021

A B C H M G D

27 tháng 4 2019

Đây là toán hình chứ, bạn nhầm à???!!!

27 tháng 4 2019

bên toán ko có ai giải cả. H mik sắp lm xong câu d r, giúp vs câu d

21 tháng 12 2020

Thời gian đi trên AC : \(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{\dfrac{s}{3}}{12}=\dfrac{s}{36}\left(h\right)\)

Thời gian đi trên CD : \(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{\dfrac{s}{3}}{8}=\dfrac{s}{24}\left(h\right)\)

Thời gian đi trên DB là : \(t_3=\dfrac{s_3}{v_3}=\dfrac{\dfrac{s}{3}}{6}=\dfrac{s}{18}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình :

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s}{s\left(\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{18}\right)}=8\left(km\backslash h\right)\)

19 tháng 8 2016

Thời gian nguười thứ nhất đi trên AB là :

\(t_1=\frac{AB}{v_1}=\frac{AB}{20}\)

Thời gian ngời thứ nhất đi trên BC là:

\(t_1'=\frac{BC}{v_2}=\frac{AB}{2v_1}=\frac{AB}{20}\)

Thời gian nguười thứ nhất đi hết chu vi là:

\(t=2\left(t_1+t_2\right)=\frac{AB}{5}\)

Thời gian ngời thứ hai đi trên AB là:

\(t_2=\frac{AB}{v_2}=\frac{AB}{15}\)

Thời gian người thứ hai đi hết BC là:

\(t'_2=\frac{BC}{v'2}=\frac{AB}{2v'_2}=\frac{AB}{60}\)

Thời gian người thứ hai đi hết chu vi là:

\(t'=2\left(t_2+t'_2\right)=\frac{AB}{6}\)

Vì t > t' nên t - t' = 1/6

Thay số vào ta được AB = 5km BC = 2,5 km

=> P = 2 (AB + BC) = 15 km 

2 tháng 10 2018

Đáp án C

- Gọi S là độ dài quãng đường AB, gọi v là vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB.

- Thời gian đi từ A về B là: Cách tính Vận tốc trung bình cực hay

- Mặt khác, theo bài ra ta có:

Cách tính Vận tốc trung bình cực hay

- Từ (1) và (2) ta có:

Cách tính Vận tốc trung bình cực hay