K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔADB và ΔADC có

AD chung

DB=DC

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔADC

b: Xét ΔBHD vuông tại H và ΔCKD vuông tại K có

BD=CD

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔBHD=ΔCKD

c: Ta có: AH+HB=AB

AK+KC=AC

mà HB=KC

và AB=AC

nên AH=AK

hay ΔAHK cân tại A

d: Xét ΔABC có AH/AB=AK/AC

nên HK//BC

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: Xét ΔBHD vuông tại H và ΔCKD vuông tại K có

BD=CD

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔBHD=ΔCKD

c: ta có: AH+HB=AB

AK+KC=AC

mà AB=AC

và HB=KC

nên AH=AK

hay ΔAKH cân tại A

d: Xét ΔABC có AH/AB=AK/AC

nên HK//BC

6 tháng 3 2022

ủa câu a chỗ Do đó: phải là ΔADB=ΔADC mới đúng chứ ạ

a: Xét ΔADB và ΔADC có

AD chung

DB=DC

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔADC

b: Xét ΔBHD vuông tại H và ΔCKD vuông tại K có

BD=CD

ˆB=ˆCB^=C^

Do đó: ΔBHD=ΔCKD

c: Ta có: AH+HB=AB

AK+KC=AC

mà HB=KC

và AB=AC

nên AH=AK

hay ΔAHK cân tại A

d: Xét ΔABC có AH/AB=AK/AC

nên HK//BC

a: Xét ΔIHB vuông tại H và ΔIKC vuông tại K có

IB=IC

góc B=góc C

=>ΔIBH=ΔICK

b: ΔABC cân tại A

mà AI là đường cao

nên AI là phân giác

c: Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có

AI chung

HI=KI

=>ΔAHI=ΔAKI

=>AH=AK

d: IK=IH

IH<IB

=>IK<IB

27 tháng 3 2022

Tham khảo:
 

a) xét Δ vuông ADB và Δ vuông EDB có:

BD chung, ∠ABD = ∠EBD (gt) => ΔADB = ΔEDB (ch - gn)

b) ΔADB = ΔEDB => AD = ED

xét ΔADK và ΔEDC có:

AD = ED (cmt), ∠ADK = ∠EDC (đối đỉnh), ∠DAK = ∠DEC (= 90°) => ΔADK = ΔEDC (g - c - g)

=> AK = EC
 

c) ΔADK = ΔEDC => DK = DC => ΔDKC cân tại D

D là giao điểm của KE và CA là 2 đg cao của ΔBKC => BF cũng là đường cao của ΔBKC

=> BF ⊥ KC <=> DF ⊥ KC

mà ΔDKC cân tại D => DF cũng là đg trung tuyến

DG = 2GF => G là giao điểm của 3 đg trung tuyến của ΔDKC

=> KG đi qua trung điểm của CD => K, G, M thẳng hàng (do M là trung điểm của CD

25 tháng 12 2016

A B C D

25 tháng 12 2016

a) Xét \(\Delta ADB\)\(\Delta ADC\) ta có:

\(\widehat{BAD}+\widehat{B}+\widehat{BDA}=180^o\)

\(\widehat{DAC}+\widehat{C}+\widehat{CDA}=180^o\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right)\)(*)

\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\) (AD là phân giác)

\(\Rightarrow\widehat{BDA}=\widehat{CDA}\) (**)

AD là cạnh chung. (***)

Vậy: từ (*) (**) (***) ta có \(\Delta ADB\) = \(\Delta ADC\) (g.c.g)

b) Vì: \(\Delta ADB\) = \(\Delta ADC\) (cm a)

\(\Rightarrow AB=AC\) (2 cạnh tương ứng)

c) Vì: \(\Delta ADB\) = \(\Delta ADC\) (cm a)

\(\Rightarrow DB=DC\) (2 cạnh tương ưng)

Mà D thuộc BC (gt)

=> D là trung điểm của BC. (****)

Lại có: AD là tia phân giác góc A (*****)

Từ (****) và (*****) suy ra AD là đường trung trực của BC

 

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó:ΔABD=ΔHBD

b: Xét ΔADK vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có

DA=DH

\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)

Do đó: ΔADK=ΔHDC

Suy ra: DK=DC

c: Ta có: BA+AK=BK

BH+HC=BC

mà BA=BH

và AK=HC

nên BK=BC

hay ΔBKC cân tại B