K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A B C H K I

a) Xét \(\Delta\)AHB vuông tại H và \(\Delta\)AKC vuông tại K có:

AB = AC (\(\Delta\)ABC cân tại A)

\(\widehat{KAH}\) chung

=> \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)AKC (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta\)AKI vuông tại K và \(\Delta\)AHI vuông tại H có:

AI chung

AK = AH (cmt)

=> \(\Delta\)AKI = \(\Delta\)AHI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> IK = IH (2 cạnh tương ứng)

Trong đề bài ko có điểm I

23 tháng 2 2022

a, Xét tam giác AHB và tam giác AKC có 

^A_chung 

AB = AC 

Vậy tam giác AHB ~ tam giác AKC ( ch-gn ) 

=> AH = AK ( 2 cạnh tương ứng )

b, Xét tam giác ABC cân tại A

có BH ; CK lần lượt là đường cao 

mà BK giao CK = D vậy D là trực tâm 

hay AD là đường cao thứ 3 trong tam giác 

=> AD đồng thời là đường phân giác 

c, Ta có AH = AK ; AB = AC 

=> HK // BC ( Ta lét đảo _)

26 tháng 7 2017

Toán lp 7 hả mk ko quen

Năm nay mk mới chỉ lên lớp 7 thôi

Năm nay mk mới được học kiến thức của lp 7 lên mk ko thể giải được bài toán này

Những xin bn Nguyễn Thị Thanh Hảiavt120606_60by60.jpg hãy cho mk 1 L-I-K-E

~Chúc bn Nguyễn Thị Thanh Hải học giỏi~ 

     Gặp nhiều may mắn trong cuộc sống

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC
\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó:ΔABH=ΔACK

Suy ra: AH=AK

b: Xét ΔKBC vuông tại K và ΔHCB vuông tại H có

BC chung

KC=HB

Do đó:ΔKBC=ΔHCB

Suy ra: \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)

hayΔMBC cân tại M

Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó:ΔABM=ΔACM

Suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

hay AM là tia phân giác của góc A

c: Xét ΔABC có AK/AB=AH/AC

nên KH//BC

23 tháng 4 2020

A B C H K I

a) Sửa đề: AH = AK

Xét t/giác ABH và t/giác ACE

có: AB = AC (gt)

 \(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90^0\)(gt)

  \(\widehat{A}\) : chung

=> t/giác ABH = t/giác ACK (Ch - gn)

=> AH = AK (2 cạnh t/ứng)

b) Ta có: \(\widehat{ABI}+\widehat{IBC}=180^0\)(kề bù)

 \(\widehat{ACI}+\widehat{ICB}=180^0\)(kề bù)

Mà \(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)(vì t/giác ABH = t/giác ACK)

=> \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\) t/giác BIC cân tại I => IB = IC

Xét t/giác ABI và t/giác ACI

có: AB = AC (gt)

 BI = IC (gt)

AI : chung

=> t/giác ABI = t/giác ACI (c.c.c)

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(2 góc t/ứng)

=> AI là tia p/giác cảu góc A

b) Gọi O là giao giểm của AI và BC

Xét t/giác ABO và t/giác ACO

có: AB = AC (gt)

  AO: chung

  \(\widehat{BAO}=\widehat{OAC}\)(cmt)

=> t/giác ABO = t/giác ACO (c.g.c)

=> \(\widehat{AOB}=\widehat{AOC}\)(2 góc t/ứng)

Mà \(\widehat{AOB}+\widehat{AOC}=180^0\)(kề bù)

=> \(\widehat{AOB}=\widehat{AOC}=90^0\)

=> AO \(\perp\)BC  hay AO \(\perp\)BC

d) Ta cos: t/giác ABO = t/giác ACO (cmt)

=> BO = OC (2 cạnh t/ứng)

=> O là trung điểm của BC

DO A; I; O thẳng hàng => AI đi qua trung điểm của BC

10 tháng 3 2018
a/ Có : góc CKB + góc CBK + góc KCB = 180 độ ( Đ / L tổng 3 góc của tam giác) góc BHC + góc BCH + góc HBC = 180 độ ( đ/l tổng 3 góc của t/g) Suy ra góc CKB + góc CBK + góc BCK = góc BHC + góc BCH + góc CBH Mà góc CKB = góc BHC = 90 độ góc CBK = góc BCH ( t/g ABC cân tại A) Suy ra góc BCK = góc CBH xét t/g BCK và t/g CBH có : BC : cạnh chung Góc CBK = BCH ( t/g ABC cân tại A) Góc BCK = góc CBH ( cmt) Suy ra t/g BCK = t/g CBH ( g - c - g) Suy ra BH = CK ( 2 cạnh t/ứng) Có t/g BCK = t/g CBH ( theo câu a) Suy ra CH = BK ( 2 cạnh t/ứng) Có Góc HCI + góc ICB = góc C Góc KBI + góc IBC = góc B mà góc C = góc B ( t/g ABC cân tại A) , góc ICB = góc IBC Suy ra góc HCI = góc KB Xét t/g IKB và t/g IHC có : Góc IKB = góc IHC = 90 độ CH = BK ( cmt) Góc IBK = góc ICH ( cmt) Suy ra t/g IKB = t/g IHC ( g - c - g) Suy ra IH = IK ( 2 cạnh t/ứng) Câu c mik ko bít làm. Bạn thông cảm nhé!