K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
4 tháng 2 2020
a, EH _|_ BD (GT)
CD _|_ BD (GT)
=> CD // EH (tc)
=> góc HEB = góc ACB (đồng vj)
góc ACB = góc ABC do tam giác ABC cân tại A (gt)
=> góc HEB = góc ABC
xét tam giác BFE và tam giác EHB có : BE chung
góc BFE = góc EHB = 90
=> tam giác BFE = tam giác EHB (ch-gn)
b, tam giác BFE = tam giác EHB (câu a)
=> EF = BH (đn) (1)
xét tứ giác HDGE có góc EHD = góc HDG = góc DGE = 90
=> HDGE là hình chữ nhật (dh )
=> HD = EG
BH + HD = BD và (1)
=> EF + EG = BD
c,
24 tháng 5 2023
a: Xét ΔHBE vuông tại H và ΔFEB vuông tại F có
BE chung
góc HEB=góc FBE
=>ΔHBE=ΔFEB
b: EF+EG
= BH+HD=BD
a) Vì:
\(\left\{{}\begin{matrix}AC\perp BD\left(gt\right)\\EH\perp BD\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(AC\) // \(EH\) (từ vuông góc đến song song).
=> \(\widehat{ACB}=\widehat{HEB}\) (vì 2 góc đồng vị).
+ Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(gt\right)\)
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (tính chất tam giác cân).
Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{HEB}\left(cmt\right)\)
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{HEB}.\)
Hay \(\widehat{FBE}=\widehat{HEB}.\)
Xét 2 \(\Delta\) vuông \(HBE\) và \(FEB\) có:
\(\widehat{BHE}=\widehat{EFB}=90^0\left(gt\right)\)
Cạnh BE chung
\(\widehat{HEB}=\widehat{FBE}\left(cmt\right)\)
=> \(\Delta HBE=\Delta FEB\) (cạnh huyền - góc nhọn).
b) Theo câu a) ta có \(\Delta HBE=\Delta FEB.\)
=> \(BH=EF\) (2 cạnh tương ứng) (1).
+ Vì:
\(\left\{{}\begin{matrix}BD\perp AC\left(gt\right)\\EG\perp AC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(BD\) // \(EG\) (từ vuông góc đến song song).
Hay \(HD\) // \(EG\)
+ Vì \(AC\) // \(EH\left(cmt\right)\)
=> \(DG\) // \(EH\)
Mà \(HD\) // \(EG\left(cmt\right)\)
=> \(HD=EG\) (theo tính chất đoạn chắn) (2).
Từ (1) và (2) => \(EF+EG=BH+HD\)
Mà \(BH+HD=BD\left(gt\right)\)
=> \(EF+EG=BD.\)
c) Từ F kẻ \(FJ\) // \(AC\) \(\left(J\in BC\right).\)
=> \(\widehat{FJB}=\widehat{ACB}\) (vì 2 góc so le trong).
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)
=> \(\widehat{FJB}=\widehat{ABC}.\)
Hay \(\widehat{FJB}=\widehat{FBJ}.\)
=> \(\Delta BJF\) cân tại \(F.\)
=> \(FB=FJ\) (tính chất tam giác cân).
Mà \(FB=KC\left(gt\right)\)
=> \(FJ=KC.\)
+ Vì \(FJ\) // \(AC\) (do cách vẽ).
=> \(FJ\) // \(KC.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{IFJ}=\widehat{IKC}\\\widehat{FJI}=\widehat{KCI}\end{matrix}\right.\) (vì các góc so le trong).
Xét 2 \(\Delta\) \(IFJ\) và \(IKC\) có:
\(\widehat{IFJ}=\widehat{IKC}\left(cmt\right)\)
\(FJ=KC\left(cmt\right)\)
\(\widehat{FJI}=\widehat{KCI}\left(cmt\right)\)
=> \(\Delta IFJ=\Delta IKC\left(g-c-g\right)\)
=> \(IF=IK\) (2 cạnh tương ứng).
=> \(I\) là trung điểm của \(FK\left(đpcm\right).\)
Chúc bạn học tốt!