K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

vì tam giác ABC cân tại A 

=> góc B = góc C = 40 độ

=> góc A=180 độ - 40 độ - 40 độ =100 độ

k nha

Vì \(\Delta\)ABC cân tại A nên ta có : \(\widehat{B}=\widehat{C}=40^0\)

=> \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=>\(\widehat{A}=180^0-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)\)

          \(=180^0-80^0\)

           \(=100^0\)

Vậy \(\widehat{A}=100^0\)

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

=>ΔADH=ΔAEH

=>DH=EH

=>ΔHDE cân tại H

18 tháng 12 2015

Tick , rồi mình trả lời cho

3 tháng 4 2022

a) Vì tam giác ABC cân tại A=>^B=^C=180 ^A/2=(180-40)/2=70=>^ABC=70

b)Xét tg ABM và tg ACN có:

^AMB=^ANC=90

A chung

AB=AC

=>tg ABM=tg ACN(ch-gn)

=>MB=NC(đpcm)

c)Ta có:AN+NB=AB; AM+MC=AC

Mà AB=AC và AN=AM(cmt)=>NB=MC

Xét tg INB và tg IMC có:

INB=IMC=90

NBI=MCI(tg ABM=tg ACN)

NB=MC(cmt)

=>tg INB=tg IMC(cgv-gn)

=>IB=IC(đpcm)

d)tui chưa có lời giải

 

 

18 tháng 5 2018

CM:

tam giac BCD can tai C

=> goc BCD=100 do

a: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=13\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AC chung

AB=AD

Do đó: ΔABC=ΔADC

c: Ta có: ΔABC=ΔADC

nên BC=DC

hay ΔCBD cân tại C

14 tháng 2 2022

bạn đăng từng bài nhé

Bài 3:

\(AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{6^2+4^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

BC=13cm

=>\(AC=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)

3 tháng 5 2019

a) Xét ΔABD và ΔACD có:

           AD chung 

          góc ABD=góc ACD ( do AD là phân giác của góc BAC)

           AB=AC ( ΔABC cân tại A)

Do đó:ΔABD=ΔACD (c-g-c) (đpcm)

3 tháng 5 2019

  Ta có:

AD vuông góc BC(tính chất Δ vuông)

EH vuông góc BC (theo đầu bài)

=>AD//EH (cùng vuông góc với BC)

=>góc ADE=góc DEH (2 góc so le trong)

Lại có:ΔDEC cân theo câu c:

=>góc EDC=góc ECD 

mà góc ECD=góc ABD (ΔABC cân tại A)

=>góc EDC=góc ABD.

Xét ΔBAD có: góc ABD + góc BAD=90 độ (do ΔBAD vuông tại D)

 và ΔDEH có: góc EDH + góc DEH =90 độ (do ΔDEH vuông tại H)

=> góc BAD=góc DEH 

Mà góc BAD=góc DAE (AD là phân giác của góc A)

     góc ADE=góc DEH (2 góc so le trong)

=>góc DAE=góc ADE

=>ΔAED cân tại E

=>DE=AE

mà DE=EC (ΔDEC cân tại E)

=>AE=EC

=>E là trung điểm của AC

=>3 điểm B,G,E thẳng hàng (đpcm)