K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC
góc A chung

AM=AN

=>ΔABM=ΔACN

b: Xét ΔABC có

BM,CN là trung tuyến

BM cắt CN tại I

=>I là trọng tam

=>H là trung điểm của BC

ΔABC cân tại A

mà AH là trung tuyến

nên AH vuông góc BC

12 tháng 7 2015

a) Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACK, có:

góc BAC chung

AB=AC(\(\Delta\)ABC cân)           }=>  \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACK(cạnh huyền-góc nhọn)

góc K= góc H(=90 độ)

Vậy  \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACK

b) Vì  \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACK(c/m trên)

=> AK=AH(2 cạnh tg ứng)

Ta có: AB= AK+BK

          AC= AH+CH

Mà AB=AC(\(\Delta\)ABC cân)

      AK=AH(c/m trên)

=> BK=CK

Vậy BK=CK

c) Xét \(\Delta\)ABC, có: 

BH là đường cao thứ nhất 

CK là đường cao thứ hai

Mà BH cắt Ck tại I

=> I là trực tâm \(\Delta\)ABC

=> AI là đường cao \(\Delta\)ABC

=> AI vuông góc BC

Vậy AI vuông góc BC

a: Xét ΔABE và ΔACF có 

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

b: Xét ΔHBC có \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

nên ΔHBC cân tại H

=>HB=HC

mà AB=AC

nên AH là đường trung trực của BC

=>D là trung điểm của BC

Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC

nên EF//BC

3 tháng 6 2021

+)Ta có:AC⊥BH(gt)

              MF⊥BH(gt)

=>MF//AC

=>∠HCM=∠FMB(đồng vị)(1)

+)ΔABC cân tại A

=>∠DBM=∠HCM(2)

+)Từ (1) và (2)

=>∠DBM=∠FMB

+)Xét ΔDMB(∠BDM=90o) và ΔFMB(∠MFB=90o) có :

BM chung

∠DBM=∠FMB(cmt)

=>ΔDMB=ΔFMB (ch.gn)

Chúc bn học tốt

3 tháng 6 2021

Ta có:AC⊥BH(gt)

              MF⊥BH(gt)

=>MF//AC

=>∠HCM=∠FMB(đồng vị)(1)

+)ΔABC cân tại A

=>∠DBM=∠HCM(2)

+)Từ (1) và (2)

=>∠DBM=∠FMB

+)Xét ΔDMB(∠BDM=90o) và ΔFMB(∠MFB=90o) có :

BM chung

∠DBM=∠FMB(cmt)

=>ΔDMB=ΔFMB (ch.gn)

12 tháng 2 2016

a)Vì Δ ABC cân tại  A

=> góc ABC= góc ACB

Xét ΔKBC và ΔHCB, có: 

góc KBC= góc HCB (góc ABC=  góc ACB)

BC chung                                                       } => ΔKBCΔHCB (cạnh huyền-góc nhọn)

góc BKC= góc CHB

=>BH=CK( 2 cạnh tg ứng)

b) Xét ΔABC, có : đường cao BH và CK cắt nhau tại I

=> I là trự tâm của ΔABC

=> AI là đường cao ΔABC (1)

Mà ΔABC cân tại A          (2)

Từ (1) và (2) => AI là phân giác goac BAC

c)Xét tứ giác BKHC, có :góc KBC = góc HCB ( góc ABC= góc ACB)

=> tứ giác BKHC là hình thanh cân

Vậy ....................

12 tháng 2 2016

bạn có chắc chắn đúng ko đó