Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Với x = 0 ta có :
\(0.f\left(0-2\right)=\left(0-4\right).f\left(0\right)\)
\(\Rightarrow0.f\left(-2\right)=-4.f\left(0\right)\)
\(\Rightarrow0=-4.f\left(0\right)\)
\(\Rightarrow f\left(0\right)=0\)
Như vậy x = 0 là một nghiệm của đa thức f(x)
+) Với x = 4 ta có :
\(4.f\left(4-2\right)=\left(4-4\right).f\left(4\right)\)
\(\Rightarrow4.f\left(2\right)=0.f\left(4\right)\)
\(\Rightarrow4.f\left(2\right)=0\)
\(\Rightarrow f\left(2\right)=0\)
Như vậy x = 4 là một nghiệm của đa thức f(x)
Vậy đa thức f(x) có ít nhất hai nghiệm
_Chúc bạn học tốt_
Với x = 2 ta có: 6.f(2) = 0.f(3) => f(2) = 0 => phương trình có 1 nghiệm dương x = 2
Với x = 1 ta có: 3. f(1) = - 1.f(2) = -1.0 = 0 => f(1) = 0 => phương trình có 1 nghiệm dương x = 1
=> phương trình có ít nhất 2 nghiệm dương khác nnhau
ta có:(x-1).f(x)=(x+4).f(x+8) với mọi x. (*)
=>(*) đúng với giá trị x=1
Với x=1 thay vào (*) ta được (1-1).f(1)=(1+4).f(1+8)
=> 0.f(1)=5.f(9) =>f(9)=0
=> x=9 là 1 nghiệm của f(x)
Thay f(9)=0 vào (*) ta được
(9-1).f(9)=(9+4).f(9+8) => 8.f(9)=13.f(17)
=>8.0=13.f(17) => 0=13.f(17)
=> f(17)=0
=>17 là 1 nghiệm của f(x)
vậy có ít nhất 1 nghiệm là số nguyên tố
tk mk nha bn
*****Chúc bạn học giỏi*****