K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2022

có ai biết làm ko

 

19 tháng 4 2022

\(f\left(-1\right)=a-b+c=b+2021-b=2021\)

11 tháng 5 2021

Link bài làm của mình đây nhé 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/831153598726.html 

11 tháng 5 2021

Untitled

day nha ban

8 tháng 3 2016

vì f(1)=f(-1)

suy ra a-b+c=a+b+c

=> a-b=a+b

=> 2b=0

=>b=0

thay vào f(x) và f(-x) suy ra điều phải cm

8 tháng 3 2016

Với x=1 => f(x)=f(1)= a.1^2+b.1+c=a+b+c(1)

      x=-1 => f(x)=f(-1)= a.(-1)^2+b.(-1)+c=a-b+c(2)

Từ (1) và (2) => b=-b

                     => b.x=(-b).(-x)

=> f(x)=f(-x)=> đpcm

15 tháng 8 2015

a) f(0) = c; f(0) nguyên => c nguyên     (*)

f(1) = a+ b + c ; f(1) nguyên => a+ b + c nguyên     (**)

f(2) = 4a + 2b + c ; f(2) nguyên => 4a + 2b + c nguyên    (***)

Từ (*)(**)(***) => a + b và 4a + 2b nguyên

4a + 2b = 2a + 2.(a + b) có giá trị  nguyên  mà 2(a+ b) nguyên do a+ b nguyên

nên 2a nguyên => 4a có giá trị nguyên mà 4a + 2b nguyên do đó 2b có giá trị nguyên

b)  f(3) = 9a + 3b + c = (a+ b + c) + (4a + 2b) + 4a 

Vì a+ b + c ; 4a + 2b; 4a đều có giá trị nguyên nên f(3) có giá trị nguyên

f(4) = 16a + 4b + c = (a+ b) + (9a + 3b + c) + 3. 2a 

Vì a+ b; 9a + 3b + c; 2a đều nguyên nên f(4) có giá trị nguyên

f(5) = 25a + 5b + c = (16a + 4b + c) + (a+ b) + 4. 2a 

Vì 16a + 4b + c ; a+ b; 2a đều có giá trị nguyên nên f(5) có giá trị nguyên

30 tháng 5 2020

\(f\left(0\right)=a.0^2+b.0+c=c\) có giá trị nguyên 

\(f\left(1\right)=a+b+c\) có giá trị nguyên => a + b có giá trị nguyên 

\(f\left(2\right)=4a+2b+c=2a+2\left(a+b\right)+c\)=> 2a có giá trị nguyên 

=> 4a có giá trị nguyên 

=> 2b có giá trị nguyên.

23 tháng 2 2018

Ta có : f(0) = a . 02 + b . 0 + c = c  \(\in\)

f(1) = a . 12 + b . 1 + c = a + b + c 

vì  c \(\in\)\(\Rightarrow\)a + b \(\in\)Z ( 1 )

f(2) = a . 22 + b . 2 + c = 4a + 2b + c = 2 . ( 2a + b ) + c 

vì c \(\in\)\(\Rightarrow\)2 . ( 2a + b ) \(\in\)\(\Rightarrow\)2a + b \(\in\)Z ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)( 2a + b ) - ( a + b )    \(\in\)   Z \(\Rightarrow\)\(\in\)Z

\(\Rightarrow\)\(\in\)Z

Vậy f(x) thuộc Z \(\forall\)x thuộc Z

21 tháng 7 2021

Ta có f(3) = a.32 + 3b + c 

= 9a + 3b  + c

f(-3) = a.(-3)2 + (-3b) + c

= 9a - 3b + c

Lại có f(3) = f(-3) 

=> 9a + 3b  +c = 9a - 3b + c

=> 9a + 3b + c - (9a - 3b + c) = 0

<=> 6b = 0

<=> b =0

Vậy giá trị của hệ số b là 0