K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2022

Bài 3:

\(\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\dfrac{x^4+ax^2+b}{x^2-3x+2}\)

\(=\dfrac{x^4-3x^3+2x^2+3x^3-9x^2+6x+\left(a+7\right)x^2-3x\left(a+7\right)+2\left(a+7\right)+x\left(-6+3a+7\right)+b-2a-14}{x^2-3x+2}\)

Để đây là phép chia hết thì 3a+1=0 và b-2a-14=0

=>a=-1/3; b=2a+14=-2/3+14=40/3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2017

Lời giải:

Khi \(f(x)=x^4+ax^2+b\) chia hết cho \(g(x)=x^2-3x+2\) thì ta có thể viết $f(x)$ dưới dạng:

\(f(x)=x^4+ax^2+b=(x^2-3x+2)Q(x)\) (trong đó $Q(x)$ là đa thức thương)

\(\Leftrightarrow x^4+ax^2+b=(x-1)(x-2)Q(x)\)

Thay \(x=1\Rightarrow 1+a+b=0(-1).Q(1)=0\Rightarrow a+b=-1\)

Thay \(x=2\Rightarrow 16+4a+b=1.0.Q(2)=0\Rightarrow 4a+b=-16\)

Từ hai điều trên suy ra \(a=-5, b=4\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2017

Bài 2:
Tách \(x^2-1=(x-1)(x+1)\)

Áp dụng định lý Bezout:

Số dư của \(f(x)=x^{10}+ax^3+b\) khi chia cho \(x-1\) là:

\(f(1)=1+a+b=2.1+1=3\)

\(\Rightarrow a+b=2(1)\)

Số dư của \(f(x)=x^{10}+ax^3+b\) khi chia cho \(x+1\) là:

\(f(-1)=1-a+b=2(-1)+1=-1\)

\(\Rightarrow -a+b=-2(2)\)

Từ \((1),(2)\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=2\\ b=0\end{matrix}\right.\)

1 tháng 9 2020

a) Mình không rảnh đặt phép chia, hệ số bất định vậy.

Giả sử khi A chia hết cho B thì sẽ được thương là x+c

\(\Rightarrow A=B\left(x+c\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax^2+2x+b=\left(x^2+2x+3\right)\left(x+c\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax^2+2x+b=x^3+\left(2+c\right)x^2+\left(3+2c\right)x+3c\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2+c\\2=3+2c\\b=3c\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{3}{2}\\b=\frac{-3}{2}\\c=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

KL: \(a=\frac{3}{2};b=\frac{-3}{2}\)

b) Giải tương tự.

Câu 2: 

\(\dfrac{\left[2\left(x-y\right)^3-7\left(y-x\right)^2-\left(y-x\right)\right]}{x-y}\)

\(=\dfrac{2\left(x-y\right)^3-7\left(x-y\right)^2+\left(x-y\right)}{x-y}\)

\(=2\left(x-y\right)^2-7\left(x-y\right)+1\)

31 tháng 10 2017

Ta có: x2 - 1 = (x - 1)(x + 1)

Để f(x) \(⋮\) g(x) thì \(f\left(x\right)⋮\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(1\right)\\\left(x+1\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) => \(f\left(1\right)=0\Rightarrow-2+a+2b=0\) (*)

Từ (2) => \(f\left(-1\right)=0\Rightarrow4+2b-a=0\) (**)

Trừ (*) cho (**) được:

\(-2+a+2b-4-2b+a=0\)

\(\Rightarrow2a-6=0\)

\(\Rightarrow a=3\)

Khi đó b = \(\dfrac{-1}{2}\).