Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=12\\3x+4y=1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}8x-12y=48\\9x+12y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}17x=51\\3x+4y=1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\4y=1-3x=1-3\cdot3=-8\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-2\end{matrix}\right.\)
Thay x=3 và y=-2 vào (d), ta được:
\(3\left(2m+3\right)-3m+4=-2\)
=>6m+9-3m+4=-2
=>6m+13=-2
=>6m=-15
=>\(m=-\dfrac{5}{2}\)
a, pt hoanh độ giao điểm cua 2 đg thẳng d1 và d2 la: 2x - 5 = 1 <=> x = 3
vậy tọa độ giao điểm cua d1 va d2 la A(3;1)
Để d1 , d2, d3 đồng quy thì d3 phải đi qua diem A(3;1)
Ta co pt: (2m - 3).3 - 1 = 1
<=> 6m - 9 -1 = 1
<=> 6m = 11 <=> m = 11/6
mấy bài còn lại tương tự nha
PTHDGD của d2 và d3 là \(2x+3=x+1\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=-1\Leftrightarrow A\left(-2;-1\right)\)
Mà 3 đt đồng quy nên \(A\left(-2;-1\right)\in\left(d_1\right)\)
Do đó \(-2m-m+1=-1\Leftrightarrow m=\dfrac{2}{3}\)
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(2x+4=-3x-1\)
\(\Leftrightarrow5x=-5\)
hay x=-1
Thay x=-1 vào (d2), ta được:
\(y=2\cdot\left(-1\right)+4=-2+4=2\)
Thay x=-1 và y=2 vào (d1), ta được:
\(\left(m+2\right)\cdot\left(-1\right)-3m=2\)
\(\Leftrightarrow-4m=4\)
hay m=-1
Gọi M(x\(_o\),y\(_o\)) là tọa độ giao điểm của (d2)và (d3)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_o=2x_o+4\\y_o=-3x_o-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2x_o+4=-3x_o-1\)
\(\Leftrightarrow x_o=-1\Rightarrow y_o=2\)
Vậy M(-1,2) là tọa độ giao điểm của (d2) và (d3)
Để 3 đường thẳng đồng quy tại 1 điểm khi M(-1,2)
\(\Rightarrow2=-1.\left(m+2\right)-3m\)
\(\Leftrightarrow2=-m-2-3m\)
\(\Leftrightarrow-4m=4\)
\(\Leftrightarrow m=-1\)
Vậy m=-1 thì 3 đường thẳng đồng quy
a. Gọi A là điểm 3 đường thẳng đồng quy
Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2: 4/3x + 1= x-1 ⇔ 1/3x = -2 ⇔ x = -6
thay x = -6 vào d2 ⇒ y = -6 -1 = -7
Vậy A(-6;-7)
Để 3 đường thẳng đồng quy thì A thuộc d3 ⇒ -7 = m.(-6) + m+ 3
⇔ -7 = -6m + m + 3
⇔ -5m = -10
⇔ m=2
câu b
a. Gọi A là điểm 3 đường thẳng đồng quy
Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2: x - m + 1= 2x ⇔ x = -m +1
thay x = -m +1 vào d2 ⇒ y = 2.(-m +1) = -2m +2
Vậy A(-m +1;-2m +2)
Để 3 đường thẳng đồng quy thì A thuộc d3 ⇒ -2m +2 = 2(2m-1).(-m +1) + 1/4
⇔ -2m +2 = -4m² +4m +2m-2 + 1/4
⇔ 4m² - 8m +15m/4=0
Giai pt bậc 2 được m=5/4 và m=3/4
\(PT\text{ hoành độ giao điểm }\left(d_1\right);\left(d_2\right)\\ 4x+4=2x+2\Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow y=0\Leftrightarrow A\left(-1;0\right)\\ \text{Đồng quy }\Leftrightarrow A\left(-1;0\right)\in\left(d_3\right)\Leftrightarrow-3m-5+m-1=0\Leftrightarrow-2m-6=0\Leftrightarrow m=-3\)
Xét pthđ giao điểm của d1 và d2
x-4=2x+3
<=> x= -7
Thay x=-7 vào d1
y=-7-4=-11 => A(-7:-11) là giao điểm d1 và d2
Thay x=-7 vào d3 -> y=m(-7)+m+1=-6m+1=-11
- Để d1 d2 d3 đq -> A ∈∈d3
-> -6m+1=-11
-6m=-12
m=2
Vậy m=2 thì 3 đường thẳng d1 , d2 , d3 đq
Cách giải
3 đthang đồng quy thì cắt nhau tại 1 điểm
Tìm giao điểm giữa d2 và d3
Nên ta phải giải hệ giữa d2 và d3 tìm được x,y
Nếu d1 đồng qui vs d2 và d3 thì nó phải đi qua giao điểm của d2 và d3. Ta thế x,y vào ptrinh d1 ta sẽ tìm được m.