K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2018

A B C E F H D O K I G M J

d) Nối A với I cắt (O) tại G, tia IH cắt AM tại J.

Ta thấy: Tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn và EF cắt BC tại I

Ta có ngay tỉ số: \(\frac{IF}{IC}=\frac{IB}{IE}\Rightarrow IF.IE=IB.IC\)

Tương tự đối với tứ giác BGAC nội tiếp (O) => \(\frac{IG}{IC}=\frac{IB}{IA}\Rightarrow IB.IC=IG.IA\)

Từ đó suy ra: \(IF.IE=IG.IA\)=> \(\Delta\)IGF~\(\Delta\)IEA (c.g.c)

=> ^IGF=^IEA => Tứ giác AGFE nội tiếp đường tròn. Mà tứ giác AFHE nội tiếp đường tròn

=> 5 điểm A;G;F;H;E cùng thuộc 1 đường tròn => Tứ giác AGHF nội tiếp đường tròn.

=> ^AGH=^AFH=900 => HG vuông AG.

Đường tròn (O) có đường kính AK và điểm G thuộc (O) => KG vuông AG

Do đó G;H;K là 3 điểm thẳng hàng. (1)

Lại có: BK vuông AB; CK vuông AC. Mà CH vuông AB; BH vuông AC => BK//CH; CK//BH

=> Tứ giác BHCK là hình bình hành => H;M;K thẳng hàng (Do M là trg điểm đg chéo BC) (2)

Từ (1) và (2) => G;H;M thẳng hàng => MH vuông AI tại G

Xét \(\Delta\)AIM: MH vuông AI tại G (cmt); AH vuông IM tại D => H là trực tâm \(\Delta\)AIM.

=> IH vuông AM tại J => \(\Delta\)IDH ~ \(\Delta\)IJM (g.g) => \(\frac{ID}{IJ}=\frac{IH}{IM}\Rightarrow ID.IM=IJ.IH\) (3)

Tương tự: \(IJ.IH=IG.IA\)(4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow ID.IM=IG.IA\). Mà \(IG.IA=IB.IC\)(cmt)

=> \(ID.IM=IB.IC\)(đpcm).

11 tháng 6 2018

Kurokawa Neko cho mình hỏi sao HG vuông AG thì KG vuông AG

21 tháng 11 2021

giải bài 8 -> 11 giúp mình đang cần ;-;, mấy bài kia mình làm rồi nhưng chưa bt đúng sai

 

Câu 17: C

Câu 18: C

25 tháng 6 2021

7)Đk \(x\le2\)

Pt \(\Leftrightarrow x^2-x+8=4-2x\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+4=0\)

\(\Delta=-15< 0\) => vô nghiệm

Vậy pt vô nghiệm

10) \(\sqrt{9x+9}-4\sqrt{\dfrac{x+1}{4}}=5\) (đk: \(x\ge-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right).9}-\dfrac{4\sqrt{x+1}}{\sqrt{4}}=5\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+1}-2\sqrt{x+1}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=5\) \(\Leftrightarrow x=24\) (tm)

Vậy \(S=\left\{24\right\}\)

a: ΔOCD cân tại O có OH là trung tuyến

nên OH vuông góc CD

góc OHS=góc OAS=90 độ

=>OHAS nội tiếp

b: góc SIA=1/2(sđ cung AC+sđ cung BD)

=1/2(sđ cung AC+sđ cung BA+sđ cung AD)

=1/2(sđ cung BC+sđ cung AD)

góc SAH=góc SAB+góc HAB

=1/2(sđ cung BC+sđ cung AD)

=>góc SIA=góc SAH

mà góc ISA chung

nên ΔSAH đồng dạng với ΔSIA

1 tháng 7 2017

chắc đề sai đó bn

mà mấy bài này bạn chứng minh bằng quy nạp là ra