K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 7 2022

Lời giải:
a. $MN\parallel BC$ nên theo định lý Talet:

$\frac{MN}{BC}=\frac{AN}{AC}=\frac{AM}{AB}=\frac{1}{2}(1)$

$\Rightarrow N$ là trung điểm $AC$

$NP\parallel AB$ nên theo định lý Talet:
$\frac{NP}{AB}=\frac{CP}{CB}=\frac{CN}{CA}=\frac{1}{2}(3)$

$\Rightarrow  P$ là trung điểm $BC$

$\Rightarrow \frac{BP}{BC}=\frac{1}{2}(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \frac{MN}{BC}=\frac{BP}{BC}=\frac{1}{2}\Rightarrow MN=BP$

Từ $(1); (3)\Rightarrow \frac{NP}{AB}=\frac{AM}{AB}=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow NP=AM$. Mà $AM=BM$ nên $NP=BM$

b.

$MN\parallel BC$ nên $\widehat{ANM}=\widehat{NCP}$ (đồng vị) 

$AN=NC$ (do $N$ là trung điểm $AC$)

$MN=PC$ (cùng = BP)

$\Rightarrow \triangle AMN=\triangle NPC$ (c.g.c)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 7 2022

Hình vẽ:

15 tháng 10 2023

a: \(NP\perp BC;MQ\perp BC\)

Do đó: NP//MQ

ΔMQB vuông tại M có \(\widehat{B}=45^0\)

nên ΔMQB vuông cân tại M

=>MQ=MB

ΔNPC vuông tại N có \(\widehat{C}=45^0\)

nên ΔNPC vuông cân tại N

=>NP=NC

NP=NC

MQ=MB

NC=MB

Do đó: NP=MQ

Xét tứ giác MNPQ có

NP//MQ

NP=MQ

Do đó: MNPQ là hình bình hành

mà \(\widehat{PNM}=90^0\)

nên MNPQ là hình chữ nhật

b: Để MNPQ là hình vuông thì QM=MN

=>MB=MN

=>\(MB=MN=NC\)

=>\(MN=\dfrac{BC}{3}\)

Vậy: M,N nằm trên đoạn BC sao cho \(CN=NM=MB=\dfrac{CB}{3}\) thì MNPQ là hình vuông

19 tháng 9 2018

a,(đang nghĩ)

b,Vì N là trung điểm của AC 

        M là trung điểm của MP

=>APCM là hình bình hành=>AM//PC=>AB//BC

c,ta có tam giác AMN=CNP(cmt)

=.AM=CP(2 cạnh tương ứng)

Mà AM=MB

=>MB=CP

20 tháng 9 2018

Bạn xem lời giải ở đường link sau nhé:

Câu hỏi của Vy Tuyết - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

P là trung điểm của BC

Do đó: MP là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: MP//AC và \(MP=\dfrac{AC}{2}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có

N là trung điểm của AC

P là trung điểm của BC

Do đó: NP là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: NP//AB và \(NP=\dfrac{AB}{2}=2.5\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}=5\left(cm\right)\)

10 tháng 6 2021

a) gọi I  là giao điểm của AH và PN
xét tam giác ABC có
AP=BF và AN=NC 
Do đó PN là đường trung bình của tam giác ABC
==>PN//BC mà AH vuông góc BC ==>PN vuông góc AH   (1)
ta có : PN//BC mà PI thuộc PN ==> PI//BC
Xét tam giác AHB có
PI//BC và AP=BP
==>AI=IH   (2)
TỪ (1)(2) ==)PN là đg trung trực của AH 

20 tháng 9 2018

Bạn xem lời giải ở đây nhé:

Câu hỏi của Vy Tuyết - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

18 tháng 10 2019

Ta có:Bài tập: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇒ Δ ABC ∼ Δ MNP ( c - g - c )

Chọn đáp án C.