K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017
vì cho X tác dụng HCl dư có tạo khí nên Al còn dư số mol Al dư là: 0,336:22,4x2/3=0,01 mol chất X gồm Cu 0,03 mol ; Ag 0,03 mol; Al 0,01 mol suy ra : m2= 5,43g tổng số mol Al là: (0,03x 2 + 0,03)/3+ 0,01=0,04 mol suy ra : m1 = 1,08g
2 tháng 11 2016

a )2 FeS2 + 14 H2SO4 => Fe2(SO4)3 + 15 SO2 +14 H2O

2 FeS + 10 H2SO4 => Fe2(SO4)3 + 9 SO2 + 10H2O
CuS + 4 H2SO4 => CuSO4 + 4SO2 + 4H2O
Fe2(SO4)3 + Fe => 3FeSO4
CuSO4 + Fe => FeSO4 + Cu
ta có hệ nH2SO4=7x + 5y + 4z = 0,33
nSO2 = 7,5x+4,5y+ 4z =7,28/22,4
mthanh sắt = 50- 56.(0,5x + 0,5y +z) + 64z = 49,48
=> x=0,01 , y=0,02 , z=0,04
=> mFeS2= 1,2 mFeS = 1,76 , mCuS= 3,84
câu b
dd C:FeSO4
FeSO4 + 2NaOH => Na2SO4 + Fe(OH)2
FeSO4 + K2S => FeS + K2SO4
6 FeSO4 + 3Cl2 => 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3
6 tháng 12 2016

nHCl=0,26x 1 = 0,26(mol)

Qui đổi hỗn hợp về FeO và Fe2O3 có số mol lần lượt là a và b

PTHH:

FeO + 2HCl -----> FeCl2 + H2O
a--------2a

Fe2O3 + 6HCl -----> 2FeCl3 + 3H2O
b-----------6b

Theo đề ra, ta có:

\(\begin{cases}72a+160b=7,68\\2a+6b=0,26\end{cases}\)

Giải hệ phương trình :

=> \(\begin{cases}a=0,04\left(mol\right)\\b=0,03\left(mol\right)\end{cases}\)

=> nFe = 0,04 + 0,03 . 2 = 0,1 mol ( Theo định luật bảo toàn nguyên tố )

Khi nung:

2Fe ==> Fe2O3

0,1.............0,05

=> mFe2O3 = 0,05 x 160 = 8 (gam)

6 tháng 12 2016

Chất rắn cuối cùng là \(Fe_2O_3\)
\(n_O\) trong oxit \(=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,5\times0,26=0,13\)
\(\Rightarrow m_O=0,13\times16=2,08g\)
\(\Rightarrow m_{Fe}\)trong hh \(=7,68-2,08=5,6g\)
\(n_{Fe}=0,1\)
\(2Fe\rightarrow Fe_2O_3\)
0.1..........0.05
\(\Rightarrow m_{Fe_2CO_3}=0,05\times160=8g\)

17 tháng 5 2016

1. C5H12

CH3CH2CH2CH2CH3

CH3CH(CH3)CH2CH3
CH3C(CH3)2CH3
=>Chọn  B
2. mC2H2    =2,6.1000=2600g
=>nC2H2     =100 mol
Mà đốt cháy 1 mol cần 1320kJ
=>đốt cháy 100 mol C2H2   cần 132000kJ
3.nH2O    =18,9/18=1,05 mol
nankan=nH2O - nCO2
=>nCO2    =1,05-0,3=0,75 mol
Mà Ca(OH)2 dư=>nCO2 =nCaCO3   =0,75 mol
=>mktủa=0,75.100=75g
4. C2H2    + 5/2O2 => 2CO2   + H2O
nCO2 =3/100=0,03 mol=>nC2H2  =0,03/2=0,015 mol
5. (C6H10O5)n  +n  H2O    =>nC6H12O6
2000/n mol<=2000 mol
=>2000/n=0,2=>n=10000
17 tháng 5 2016

1. C5H12

CH3CH2CH2CH2CH3
CH3CH(CH3)CH2CH3
CH3C(CH3)2CH3
\(\rightarrow\)Chọn  B
2. mC2H2    =2,6.1000=2600g
\(\rightarrow\)nC2H2      =100 mol
Mà đốt cháy 1 mol cần 1320kJ
\(\rightarrow\)đốt cháy 100 mol C2H2       cần 132000kJ
3.nH2O   =18,9/18=1,05 mol
nankan=nH2O - nCO2
\(\rightarrow\)nCO2      =1,05-0,3=0,75 mol
Mà Ca(OH)2    dư=>nCO2 =nCaCO3   =0,75 mol
\(\Rightarrow\)mktủa=0,75.100=75g
4. C2H2   + \(\frac{5}{2}\)O2 \(\Rightarrow\) 2CO2   + H2O
nCO2 =3/100=0,03 mol\(\Rightarrow\)nC2H2  =0,03/2=0,015 mol
5. (C6H10O5)n   +n  H2O  \(\Rightarrow\)nC6H12O6
2000/n mol\(\Leftarrow\)2000 mol
\(\Rightarrow\)2000/n=0,2\(\Rightarrow\)n=10000
28 tháng 9 2016

PT cân bằng hóa học :

\(2C_6H_3O_7N_3\underrightarrow{t^0}10CO+2CO_2+3N_2+3H_2\)

18 tháng 7 2016
 

2Bình chọn giảm

Ctb = 0,35 : 0,2 = 1,75 => có CH4O và C2H6O (CnH2n + 2 O có số mol là a) và axit là CxH yO4 (b mol)

Bảo toàn oxi có: a + 4b = 0,35.2 + 0,45 – 0,4.2 = 0,35 và a + b = 0,2

Giải hệ được a = 0,15 mol ; b = 0,05 mol => 0,05.x + 0,15.n = 0,35 vì n > 1 => x < 4

X = 2 hoặc x = 3 (thầy giải cụ thể bài này để thấy cái hay của nó, nếu thông thường ta có thể chọn được nghiệm luôn); nhưng do % O < 70% => M axit > 64 : 0,7 = 91 => loại x = 2

Vậy axit là CH2(COOH)2,

Có nCH3OH + nC2H5OH = 0,15 và n CH3OH + 2n C2H5OH = 0,35 – 0,15 = 0,2

=> nCH3OH = 0,1 mol => % m CH3OH = 3,2 : 10,7.100% = 29,9%

=> Đáp án B

18 tháng 7 2016

nCO2=0,35
nH2O=0,45
nO2=0,2
=> số C tbình trong hỗn hợp là 1,75, mà axit 2 chức nên số C không nhỏ hơn 2, nên 1 ancol sẽ có 1 C, là CH3OH, và đồng đẳng kia của nó là C2H5OH

Đặt số mol axit là x, anc là y, bảo toàn O ta có hệ
x+y=0,2
4x+y=0,35
=> x=0,05 y=0,15
Vì %O nhỏ hơn 70%, nên dễ thấy axit không phải oxalic, nCO2 do anc tạo ra phải nằm trong khoảng (0,15;0,3), nên chỉ có axit malonic thỏa mãn, từ đây tính được nY= 0,1 nZ= 0,05, rồi suy ra %y:29,9%

25 tháng 3 2016

có ai lớp 9 thi vào 10 môn hoá k

18 tháng 8 2016

 1./ Số mol kết tủa sinh ra: n(AgCl) = 35,875/143,5 = 0,25mol 
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 
0,25           0,25 
Số mol NaOH cần dùng: n(NaOH) = 0,3.0,5 = 0,15mol 
NaOH + HCl → NaCl + H2O 
0,15    0,15 
Nồng độ mol của dd Z: 
C(HCl) = n(HCl)/(V1+V2) = (0,25+0,15)/2 = 0,2M 

2./ Gọi x, y là nồng độ của 2 dung dịch 
Số mol HCl có trong 100ml mỗi dd: 
n(HCl X) = 0,1x mol và n(HCl Y) = 0,1y mol 
2HCl + Fe → FeCl2 + H2 
0,1x              0,05x 
2HCl + Fe → FeCl2 + H2 
0,1y              0,05y 
Lượng H2 thoát ra từ hai dung dịch chênh nhau 0,448 lít: 0,05x - 0,05y = ± 0,448/22,4 = ±0,02 
⇒ x - y = ±0,4 
Thể tích dd Z: 
V(Z) = V1 + V2 = 0,25/x + 0,15/y = 2 lít 
⇒ 0,25y + 0,15x = 2xy 
• TH1: x = y + 0,4 
⇒ 0,25y + 0,15(y+0,4) = 2y(y+0,4) ⇒ 2y² + 0,4y - 0,06 = 0 
⇒ y = 0,1 hoặc y = -0,3 (loại) ⇒ x = 0,5M 
TH2: y = x + 0,4 
⇒ 0,25(x+0,4) + 0,15x = 2x(x+0,4) ⇒ 2x² + 0,4x - 0,1 = 0 
⇒ x = 0,145 hoặc x = -0,345 (loại) ⇒ y = 0,545M 
Vậy nồng độ mol của 2 dd X, Y lần lượt là 0,5M và 0,1M hoặc 0,145M và 0,545M

18 tháng 8 2016

cam on nha

 

28 tháng 5 2016

Cho H2SO4 vào thì chỉ có Ag không tanBa cho vào có kết tủa trắng, còn các kim loại kia đều tan tạo khí.
Nếu cho H2SOvào Ba dư thì Ba sau khi pứ vs H2SOsẽ phản ứng với nước tạo ra Ba(OH)2, cho Ba(OH)2 vào muối sunfat mới tạo ra của 3 kim loại còn lại, dựa vào màu sắc của kết tủa tạo thành thì phân biệt được Al(OH)kết tủa keo trắng tan trong bazơ dư, Mg(OH)2 kết tủa trắng không tan trong kiềm dư, Fe(OH)2 kết tủa trắng xanh )

12 tháng 2 2018

không được dùng nước mà

15 tháng 11 2017

PTHH : Mg + A ---> B + D

D + HCl ----> E Theo bài ra ta có : Mg tan hết , CuCl2 phản ứng hết , ZnCl2 dư =>mCu=mE=1,28 (g) => nCu=0,02(mol) mZn=mD - mE=0,65 (g )=>nZn=0,01 ( mol) nMg=nZn+ nCu=0,03 (mol) => mMg =0,03.24=0,72 ( g) Chúc bạn học tốt !
15 tháng 11 2017

Trần Hữu Tuyển ukm , mk` hiểu rồi , cảm ơn bn đã góp ý