Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Để Cu tác dụng được với H2SO4 loãng thoát ra khí thì X phải có ion N H 4 +
Mặt khác X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra nên X có ion N H 4 +
Vậy nên X là: NH4NO3
Chọn đáp án A
Để Cu tác dụng với H 2 S O 4 loãng thoát ra khí X thì phải có ion N O 3 -
Mặt khác X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra nên X có ion N H 4 +
Vậy nên x là: N H 4 N O 3
Đáp án : B
X + NaOH -> Khí => Có ion NH4+
X + H2SO4 + Cu -> NO hóa nâu => Có ion NO3-
=> NH4NO3
Chọn đáp án A
Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng có khí thoát ra → X có NH4+
Nếu cho X vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó thêm bột Cu vào thấy có khí không màu hoá nâu trong không khí thoát ra → X có chứa NO3-
Đáp án B
Nhận thấy trong các đáp án chỉ có NH4NO3 thỏa mãn.
Phương trình minh họa:
NaOH + NH4NO3 → H2O + NaNO3 + NH3
Chọn D.
- A tác dụng với dung dịch B : FeSO4 (A) + Ba(OH)2 (B) → Fe(OH)2↓ + BaSO4↓ (Y).
Vậy kết tủa X gồm Fe(OH)2 và BaSO4
- X tác dụng với HNO3 loãng dư : 3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 8H2O.
Vậy kết tủa Y là BaSO4
- B tác dụng với dung dịch C : Ba(OH)2 (B) + (NH4)2CO3 (C) → BaCO3↓ + 2NH3↑ + 2H2O
- A tác dụng với dung dịch C : FeSO4 (A) + (NH4)2CO3 (C) → FeCO3↓ (Z) + (NH4)2SO4
- Z tác dụng với dung dịch HCl thì : FeCO3 (Z) + 2HCl → FeCl2 + CO2↑ + H2O