K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2016

90*

1 tháng 6 2017

Đáp án đúng : D

20 tháng 3 2016

Thay a,b,c lần lượt vào biểu thức...

Tính được kết quả:

a) A= \(-\frac{7}{10}\)

b) B= \(-\frac{2}{7}\)

c) C= 0

20 tháng 3 2016

a) Thay a= \(-\frac{6}{5}\)vào BT A ta có:

\(\left(-\frac{6}{5}\right).\frac{1}{2}-\left(-\frac{6}{5}\right).\frac{2}{3}+\left(-\frac{6}{5}\right).\frac{3}{4}\)\(-\frac{7}{10}\)

Các bài dưới lần lượt thế thôi bạn

12 tháng 11 2016

Toán lớp 7 mà vào đăng vào trang lớp 6 chi vậy ? Thanh Huyền

 

10 tháng 4 2016

vì 3n^2 chia hết cho 3 nên để A chia hết cho 3 thì ta CM 

n^3+2n=n*(n*n+2) vì n là số nguyên nên n có dạng 3k; 3k+1;3k+2(k thuộc Z)

nếu n=3k thì n*(n*n+2) luôn luôn chia hết cho 3

nếu n=3k+1 thì n*n=(3k+1)*(3k+1)=9k^2+3k+3k+1 chia 3 dư 1 nên n*n+2 luôn luôn chia hết cho 3

nếu n=3k+2 thì n*n=(3k+2)*(3k+2)=9k^2+6k+6k+4 chia 3 dư 1 nên n*n+2 luôn luôn chia hết cho 3

vậy biểu thức trên luôn luôn chia hết cho 3 với mọi n thuộcZ

10 tháng 4 2016

câu b)để A chia hết cho 15 thì n^3+3n^2+2n phải chia hết cho 3;5(vì ƯCLN(3;5)=1)

Mà theo câu a thì A luôn luôn chia hết cho 3 với n thuộc Z

nên ta chỉ cần tìm giá trị của n để A chia hết cho5

để A chia hết cho 5 thì n^3 phải chia hết cho 5;3n^2 phải chia hết cho 5;2n phải chia hết cho 5

                                   nên n phải chia hết cho 5(vì ƯCLN(3;5)=1;ƯCLN(2;5)=1 nên n^3;n^2;n phải chia hết cho 5 nên ta suy ra n phải chia hết cho 5)

mà 1<n<10 nên n=5(n là số nguyên dương)

vậy giá trị của n thỏa mãn đề bài là 5

 

21 tháng 3 2016

a) \(\frac{3}{7}:1=\frac{3}{7}\)

\(\frac{3}{7}:\frac{2}{5}=\frac{3}{7}.\frac{5}{2}=\frac{15}{14}\)

\(\frac{3}{7}:\frac{5}{4}=\frac{3}{7}.\frac{4}{5}=\frac{12}{35}\)

b) + Số chia là 1 =1

+ Số chia là \(\frac{2}{5}\)có tử số =2 bé hơn mẫu số =5 => phân số bé hơn 1

+Số chia là \(\frac{5}{4}\)có tử số = 5 lớn hơn mẫu số = 4 => phân số lớn hơn 1

c) so sánh tương tự câu b nhé bạn.

21 tháng 3 2016

Tự tính đi mình lười lắm

29 tháng 7 2016

cho 2014=2013+1 thay vào ta có:\(B=x^{2013}-\left(2013+1\right)x^{2012}+\left(2013+1\right)x^{2011}-...-\left(2013+1\right)x^2+\left(2013+1\right)x-1\)

\(=x^{2013}-\left(x+1\right)x^{2012}+\left(x+1\right)x^{2011}-...-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-1\)

\(=x^{2013}-x^{2013}-x^{2012}+x^{2012}+x^{2011}-...-x^3-x^2+x^2+x-1\)

\(=x-1=2013-1=2012\)

29 tháng 3 2016

nhiều quáhuhu

3 tháng 3 2019

a, Ta có: \(\left|x-\dfrac{2}{7}\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left|x-\dfrac{2}{7}\right|+0,5\ge0,5\forall x\)

Hay: \(A\ge0,5\forall x\)

=> Min A = 0,5 tại \(\left|x-\dfrac{2}{7}\right|=0\Rightarrow x=\dfrac{2}{7}\)

b, \(B=\left|x-5\right|+\left|x-2\right|=\left|x-5\right|+\left|2-x\right|\ge\left|x-5+2-x\right|\) =3

=> Min B = 3 tại \(\left(x-5\right)\left(2-x\right)>0\)

=)) Làm nốt

c,Tương tự b

=.= hk tốt!!

30 tháng 10 2018

a) ĐK: \(x\ge0,x\ne1,x\ne\frac{1}{4}\)

\(A=1+\left(\frac{2x+\sqrt{x}-1}{1-x}-\frac{2x\sqrt{x}-\sqrt{x}+x}{1-x\sqrt{x}}\right)\frac{x-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}\)

\(A=1+\left[\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}-\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right]\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}-1}\)

\(A=1+\left[\frac{2\sqrt{x}-1}{1-\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right]\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}-1}\)

\(A=1-\sqrt{x}+\frac{x\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(A=\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

Để \(A=\frac{6-\sqrt{6}}{5}\Rightarrow\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{6-\sqrt{6}}{5}\)

\(\Rightarrow5x+5=\left(6-\sqrt{6}\right)x+\left(6-\sqrt{6}\right)\sqrt{x}+6-\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow\left(1-\sqrt{6}\right)x+\left(6-\sqrt{6}\right)\sqrt{x}+1-\sqrt{6}=0\)

\(\Rightarrow x-\sqrt{6}.\sqrt{x}+1=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{6}}{2}\\\sqrt{x}=\frac{-\sqrt{2}+\sqrt{6}}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+\sqrt{3}\\x=2-\sqrt{3}\end{cases}}\left(tmđk\right)\)

b) Xét \(A-\frac{2}{3}=\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{2}{3}=\frac{3x+3-2x-2\sqrt{x}-2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

Do \(x\ge0,x\ne1,x\ne\frac{1}{4}\Rightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2>0\)

Lại có \(x+\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}>0\)

Nên \(A-\frac{2}{3}>0\Rightarrow A>\frac{2}{3}\).