K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho đường thẳng d : (1 - m2)x + 2my + m2 - 4m + 1 = 0. Viết phương trình đường tròn (C) luôn tiếp xúc với d với mọi m. Bài 2: Cho (Cα) : (x2 + y2)sin α = 2( x cos α + y sin α - cos α) (α ≠ k π) a, CMR: (Cα) luôn là một đường tròn. Định tâm và bán kính của (Cα). b, CMR: (Cα) có một tiếp tuyến cố định mà ta sẽ xác định phương trình. Bài 3: Biện luận tùy theo m sự tương giao của đường thẳng...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đường thẳng d : (1 - m2)x + 2my + m2 - 4m + 1 = 0. Viết phương trình đường tròn (C) luôn tiếp xúc với d với mọi m.

Bài 2: Cho (Cα) : (x2 + y2)sin α = 2( x cos α + y sin α - cos α) (α ≠ k π)

a, CMR: (Cα) luôn là một đường tròn. Định tâm và bán kính của (Cα).

b, CMR: (Cα) có một tiếp tuyến cố định mà ta sẽ xác định phương trình.

Bài 3: Biện luận tùy theo m sự tương giao của đường thẳng (△) và đường tròn (C).

a, (C): x2 + y2 + 2x - 4y + 4 = 0 và (△): mx - y + 2 = 0.

b, (C): x2 + y2 - 4x + 6y + 3 = 0 và (△): 3x - y + m = 0.

Bài 4: Cho đường tròn (C): x2 + y2 - 2x - 4y - 4 = 0 và (C'): x2 + y2 + 6x - 2y + 1 = 0.

a, Chứng minh (C) và (C') cắt nhau tại hai điểm A, B.

b, Cho điểm M(4;1). Chứng minh qua M có hai tiếp tuyến đến (C). Gọi E, F là hai tiếp điểm của hai tiếp tuyến trên với (C). Hãy lập phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp với △ MEF.

0
30 tháng 11 2022

Bài 3:

a: Để pt có hai nghiệm trái dấu thì m+5<0

=>m<-5

b: \(\text{Δ}=\left(m+2\right)^2-4\left(m+5\right)\)

\(=m^2+4m+4-4m-20=m^2-16\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì m^2-16>0

=>m>4 hoặc m<-4

c: x1^2+x2^2=23

=>(x1+x2)^2-2x1x2=23

=>(m+2)^2-2(m+5)=23

=>m^2+4m+4-2m-10-23=0

=>m^2+2m-29=0

hay \(m=-1\pm\sqrt{30}\)

d: Để pt có hai nghiệm âm phân biệt thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m\in R\backslash\left[-4;4\right]\\m+2< 0\\m+5>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\in R\backslash\left[-4;4\right]\\-5< m< -2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in[-4;-2)\)

Bài 2: 

a: \(\text{Δ}=\left(4m+2\right)^2-4\left(4m+3\right)\)

\(=16m^2+16m+4-16m-12=16m^2-8\)

Để phương trình có hai nghiệm thì \(2m^2>=1\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m>=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\\m< =-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)

c: \(A=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)

\(=\left(4m+2\right)^3-3\cdot\left(4m+3\right)\left(4m+2\right)\)

\(=64m^3+96m^2+48m+8-3\left(16m^2+20m+6\right)\)

\(=64m^3+96m^2+48m+8-48m^2-60m-18\)

\(=64m^3+48m^2-12m-10\)

30 tháng 4 2019

câu 1) ta có x2-2(m+2)x +2m2+7=0

ĐK để pt trên có nghiệm: Δ' ≥ 0

⇔ (m + 2)2 -2m2 -7 ≥ 0 ⇔ \(1\le m\le3\)

pt trên có 1 nghiệm x = 5 nên thế x = 5 vào pt ta có:

m2 -5m +6 =0 ⇔ \(\left[{}\begin{matrix}m=2\left(n\right)\\m=3\left(n\right)\end{matrix}\right.\)

với m = 2 thế vào pt ta có: x2 -8x +15 =0 ⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=3\end{matrix}\right.\)

với m = 3 thế vào pt ta có: x2 -10x + 25 =0 ⇔ pt nghiệm kép x = 5

câu 2) đề hơi sai tí nhé bạn, mình làm theo yêu cầu luôn!

x2 -2(m+1)x+m-a=0

ĐK để pt có nghiệm: Δ' ≥ 0

⇔ (m+1)2 - m +a ≥ 0 ⇔ m2 + m +1+ a ≥ 0

Gọi x1; x2 lần lượt là 2 nghiệm của pt trên, theo hệ thức Vi-et ta có

x1 + x2 = 2m+2 và x1x2 = m - a

A = x1 + x2 -2x1x2 = 2m+2 - 2.(m - a) = 2+2a

1 tháng 5 2019

mik nhìn lộn đề .

a: Thay x=-1 và y=3 vào (d), ta được:

-2-m+1=3

=>-1-m=3

=>-m=4

hay m=-4

b: PTHĐGĐ là:

\(\dfrac{1}{2}x^2-2x+m-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+2m-2=0\)

\(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4\left(2m-2\right)\)

\(=16-8m+8=-8m+24\)

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì -8m+24>0

hay m<3

Theo Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1x_2=2m-2\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có: \(x_1\cdot x_2\left(x_1^2+x_2^2\right)=-48\)

=>\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)\cdot\left[4^2-2\left(2m-2\right)\right]=-48\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(16-4m+4\right)=-24\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(-4m+20\right)=-24\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m-5\right)=6\)

\(\Leftrightarrow m^2-6m-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3+\sqrt{10}\left(loại\right)\\m=3-\sqrt{10}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

14 tháng 11 2018

△=[-2(1-m)]2-4(m2+3)

=4-8m+4m2-4m2-12

=-8-8m

De phuong trinh co 2 nghiem x1,x2 thì :△>=0

=>-8-8m≥0 =>m≤-1

Theo Viet {x1+x2=2-2m ;x1x2=m2+3

=> A=2(2-2m)-m2-3

=4-4m-m2-3

=-m2-4m+1 =-(m2+4m-1)

=-[(m+2)2-5] =-(m+2)2+5

Vì (m+2)2≥0∀m =>-(m+2)2≤0

=>-(m+2)2+5≤5

Vậy GTLN của A là 5 khi m=-2

NV
25 tháng 4 2020

Bài 2:

Đường tròn \(\left(C_1\right)\) tâm \(\left(1;2\right)\) bán kính \(R=2\)

a/ Không hiểu đề bài, bạn ghi rõ thêm ra được chứ?

Tiếp tuyến đi qua giao điểm của \(\Delta_1;\Delta_2\) hay tiếp tuyến tại các giao điểm của \(\Delta_1\)\(\Delta_2\) với đường tròn?

b/ Lại không hiểu đề nữa, điểm I trong tam giác \(IAB\) đó là điểm nào vậy bạn?

NV
25 tháng 4 2020

Bài 1b/

\(\Delta'\) nhận \(\left(2;1\right)\) là 1 vtpt

Gọi vtpt của d' có dạng \(\left(a;b\right)\Rightarrow\frac{\left|2a+b\right|}{\sqrt{2^2+1^2}.\sqrt{a^2+b^2}}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\left|2a+b\right|=\sqrt{5\left(a^2+b^2\right)}\Leftrightarrow2\left(2a+b\right)^2=5\left(a^2+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow3a^2+8ab-3b^2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-3b\\3a=b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) d' có 2 vtpt thỏa mãn là \(\left(3;-1\right)\)\(\left(1;3\right)\)

TH1: d' có pt dạng \(3x-y+c=0\)

\(d\left(I;d'\right)=R\Leftrightarrow\frac{\left|3.1-3+c\right|}{\sqrt{3^2+1^2}}=2\Rightarrow c=\pm2\sqrt{10}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-y+2\sqrt{10}=0\\3x-y-2\sqrt{10}=0\end{matrix}\right.\)

TH2: d' có dạng \(x+3y+c=0\)

\(d\left(I;d'\right)=R\Leftrightarrow\frac{\left|1+3.3+c\right|}{\sqrt{10}}=2\Leftrightarrow\left|c+10\right|=2\sqrt{10}\Rightarrow c=-10\pm2\sqrt{10}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3y-10+2\sqrt{10}=0\\x+3y-10-2\sqrt{10}=0\end{matrix}\right.\)