Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiếc áo là chủ ngữ
nguyên vẹn như như ngày nào Đến hết là vị ngữ
Mấy chục năm qua, chiếc áo / vẫn nguyên vẹn như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi đã có nhiều thay đổi.
CN VN
k mk nha!!!!
a)Từ đời Lý, đời Trần, đời lê,// quãng sông này /cũng lặng tờ đến thế mà thôi
TN CN VN.
b)Sau trận bão,// chân trời/, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
TN CN VN
c) Đột ngột,//nó /quay lại nện cho chó vện một đá vào đầu, rồi nhảy phóc lên cổng chuồng trâu, đứng
TN CN VN
nhìn xuống vẻ phớt lờ.
d)Mấy chục năm đã qua.//,chiếc áo/ còn nguyên như ngày nào// mặc dù cuộc sống của chúng tôi/ đã có
TN CN1 VN1 CN2 VN2
nhiều thay đổi.
Mấy chục năm qua// chiếc áo /còn nguyên như ngày nào / mặc dù /cuộc sống tôi / đã có nhiều thay đổi
TN CN1 VN1 Quan hệ từ CN2 VN2
Chủ ngữ:Chiếc áo,cuộc sống của tôi
Vị ngữ:còn nguyên như ngày nào,đã có nhiều thay đổi
quan hệ từ:mặc dù
a) - Mở bài: Tôi có một… màu cỏ úa.
- Thân bài: Chiếc áo sờn vai… quân phục cũ của ba.
- Kết bài: Mấy chục năm… cả gia đình tôi.
b) Các hình ảnh so sánh và nhân hóa trong bài văn:
- Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh. Cái cổ áo như hai cái lá non.
- Mẹ còn may cả cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục.
- Gọn gàng như một chú bộ đội.
- Chững chạc như một anh lính tí hon.
- Như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi.
- Như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba.
a). Chiếc bình
B) bố , thức ăn, em
Bài2: từ in đậm 1: nó
..............2: chuột
...............3: chú
...............4: hắn
................5: nó
Bài 3: thì sorry nhé
1.Chủ ngữ :Tuổi thơ tôi với con đê sông hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết.
2. a)Chủ ngữ: Hôm nay là giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng không có mặt ở nhà. Vị ngữ là phần còn lại.
b)Chủ ngữ: Từ đẩu đến "ngày xưa nếu tôi". Vị ngữ là phần còn lại.
Làm bài tốt nha!
1. CN:Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng
2.
a)\(\frac{\text{Hôm nay }}{CN_1}\)\(\frac{\text{là giỗ cụ tổ năm đời của thần}}{VN_1}\)
\(\frac{\text{thần}}{CN_2}\)\(\frac{\text{không có mặt ở nhà để cúng giỗ}}{VN_2}\)
b) \(\frac{\text{Làng}}{CN_1}\frac{\text{ mặc bị tàn phá}}{VN_1}\)
\(\frac{\text{ mảnh đất quê hương}}{CN_2}\frac{\text{ vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa }}{VN_2}\)
\(\frac{\text{ tôi }}{CN_3}\)\(\frac{\text{ có ngày trở về}}{VN_3}\)
k cho mk nếu thấy đúng nha!!! ~HỌC TỐT~
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép.
Làng mạc bị tàn phá, nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.
Chủ ngữ 1 vị ngữ 1 chủ ngữ 2 vị ngữ 2 chủ ngữ 3 vị ngữ 3
Câu trên là câu ghép.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép.
Làng mạc bị tàn phá, nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.
Chủ ngữ 1 vị ngữ 1 chủ ngữ 2 vị ngữ 2 chủ ngữ 3 vị ngữ 3
Câu trên là câu ghép.
1) áo dài ngày xưa được sử dụng phổ biến hơn cả là áo tứ thân
2) áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.
3) .Trẻ may ra,già may vào
Cơm là gạo,áo là tiền
Ăn lấy chắc, mặc lấy bền
4) hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
5) Em có thể tự ghi những điểm khác
7) câu cảm thán
8) có 2 trạng ngữ.Trạng nhữ chỉ thời gian,nơi chốn
CN: Chiếc áo; cuộc sống của chúng tôi
VN: còn nguyên như ngày nào; có nhiều thay đổi