Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em rút ra được là:
Thà mình hỏi mình ngu trong 1 chút nhưng sau đó mình hiểu, còn hơn là mình giấu ngu thì mình sẽ không biết và sẽ dốt cả đời
Nhóm 1:
Sống trên đời thì không nên kiêu ngạo, đừng lúc nào cũng cho rằng mình giỏi hơn tất cả mọi người khác. Đó là sai lầm của người tự kiêu đó, đôi khi chính cái tự kiêu đó làm bạn xấu hổ và kết quả mà bạn nhận được sẽ là bài học đáng giá cho chính bản thân bạn
Lẽ đương nhiên.Trong hệ sinh thủy, cá sống trong nhiều tầng nước khác nhau.Nước trong quá thì lấy đâu ra thức ăn.Đến sinh vật phù du còn chẳng thèm lai vãng.Dưới bùn sâu cá sặc mặc sức no say.
" Nước trong quá thì không có cá" hàm ý con người chỉ thể hiện bản lĩnh thật sự trong nghịch cảnh(nước đục).Bạn có thể tìm được ý nghĩa câu nói này trong truyện Khang Hy Đại Đế qua việc lựa chọn ngôi thái tử.Ông, mặc dù đã lập Dận Nhưng mấy mươi năm, nhưng vẫn mở ngỏ ngôi báu để xem xem các hoàng tử cạnh tranh "đuổi hưu ở trung nguyên" ntn, qua đó tìm được người kế vị xứng đáng nhất.Chẳng có gì bất chiến tự nhiên thành.
Người trong quá, kẻ khác khó gần.Đạo cao quá, người thường khó dung nạp.Nên cũng phải hạ thấp một tý cho hài hòa.Tốt đạo sẽ đẹp đời.
" Người trong sạch, liêm khiết, không nhờ vả, phụ thuộc vào ai khó thành công" là điều tất yếu.Chỉ dựa vào sức lực hữu hạn cá nhân, không thèm phụ thuộc vào người khác, tuy đáng quí, nhưng gặp phải không ít khó khăn.Người ta thường nói: 3 anh nông dân cũng bằng một anh Gia Cát.Mỗi người, dù xuất thân tầm thường đến đâu đi chăng nữa, cũng sẽ có một điều hay để ta nhờ vả.Sĩ diện quá tức là tự triệt tiêu lối thoát của mình.Phải linh động như con cá mập ngoài biển khơi, như con kền kền trên thảo nguyên bao la thì mới dễ sống.Độc lập chỉ mang tính tương đối.
Nước càng đục, sinh khuẩn càng phong phú.
Nói vậy chứ, các bác đừng thấy nước trong mà quậy thành đục để béo cò.
Bn viết sai rồi, phải là :"nước trong quá thì không có cá, người tốt quá thì không có bạn"
- Bài học: Những người không biết mà hỏi người khác thì chỉ bị chê cười một lúc còn những kẻ bị người khác chê cười mà không dám hỏi thì mãi mãi sẽ không biết được gì cả.
Thà mình hỏi mình ngu trong 1 chút nhưng sau đó mình hiểu, còn hơn là mình giấu ngu thì mình sẽ không biết và sẽ dốt cả đời
Phạm Nhật Vượng là một doanh nhân ,tỷ phú người Việt Nam-ông Vượng có rất nhiều đóng góp cho nền kinh tế nước nhà. Ông sở hữu số tài sản cực lớn, tập đoàn Vingroup mỗi năm thu về lãi suất khủng. Ông là người ham học, có ý chí, là người đã đưa thương hiệu của Việt Nam vươn ra thế giới. Ông đầu tư vào nhiều hạng mục nhằm phát triển đất nước, giúp đất nước thêm phồn thịnh.
Bài học rút ra: Bản thân em cần phải cố gắng, nỗ lực nhiều hơn nữa để đất nước ta có thể sánh vai với các cường quốc Năm Châu, cố học hành chăm chỉ,đem hiểu biết của thân kiến thiết nước nhà...
Eleanor Roosevelt đã từng nói: “Không một ai có thể làm cho bạn cảm thấy mình thấp kém nếu không có sự đồng ý của bạn”. Thật vậy, mỗi chúng ta là một bản thể riêng biệt, không trộn lẫn, là bản gốc không có bản sao. Hãy sống đúng với giá trị đích thực của bản thân bạn. Bởi, "Nhận ra giá trị của bản thân!" là một bước tiến dẫn tới thành công của bạn.
PlayUnmute Loaded: 0.20% FullscreenVậy "giá trị của bản thân là gì?": “Giá trị của bản thân” là những điều mà bản thân bạn có; đó có thể là giá trị thành công, giá trị của bản lĩnh, giá trị của hạnh phúc, giá trị của cuộc đời và là giá trị tạo nên bạn với những ưu điểm hay nhược điểm mà chỉ bạn thân bạn có. Như vậy, “giá trị bản thân” chính là nấc thang đưa bạn tới khởi đầu của những điều tốt đẹp; “nhận ra giá trị của bản thân” là bạn đã nhận ra những khả năng chỉ bạn có, là giá trị của bạn, là khả năng đến với thành công, hạnh phúc,… trong cuộc đời mình.
Trong cuộc sống, chúng ta cần nhận ra giá trị của bản thân mình, để những giá trị đó có thể đưa bạn tới thành công. Giá trị của bản thân là những điều chỉ bạn mới cảm nhận và vận dụng được. Chính vì vậy hãy biến những giá trị ấy thành ưu điểm, để nấc thang cuộc đời bạn được tiến cao hơn, xa hơn.
Trong học tập, giá trị bản thân chính là yếu tố đưa bạn đến gần, những tập sách hay, những người bạn tốt, những lời giảng ân cần mà sâu sắc của thầy cô,… Giá trị bản thân đối với học tập giúp bạn có kiến thức vững chắc, giúp bạn có bước đi vững chắc trên con đường thành công. Không chỉ vậy, giá trị bản thân còn giúp cho bạn có được tư duy sáng tạo, kiên nhẫn, và giàu cống hiến cho công việc; giá trị bản thân đưa bạn đến gần mọi người, giúp bạn bắt nhịp đối với công việc với các đồng nghiệp và mọi người xung quanh, giúp bạn trở thành một người có chính kiến, có kiến thức, suy nghĩ về mọi việc trong cuộc sống. Đối với học tập, công việc là vậy, nhận ra giá trị của bản thân trong chính bạn và cuộc đời của bạn cũng sẽ là bước ngoặt quan trọng đưa bạn gần hơn với thành công, hạnh phúc.
Trong cuộc sống, nhận ra giá trị bản thân giúp bạn có được tự tin, ý chí, nghị lực vươn lên làm mọi điều mình mơ ước. Như vậy, trong học tập, công việc, hay trong chính bạn và cuộc đời bạn thì nhận ra giá trị bản thân chính là điều tất yếu đầu tiên dẫn bạn tới những cung đường mới- Cung đường cần một người sẵn sàng thử thách bản thân.
Bởi trong tất cả mọi điều kiện: hạnh phúc, thành công, kiên định, nghị lực,… nếu bạn là bản thể 100% thì giá trị bản thân bạn chiếm tới 50%. Số còn lại sẽ là may mắn hoặc là rủi ro,… nhưng hãy nghĩ theo hướng tích cực và làm mọi việc theo ước mơ của bạn..theo giá trị mà bạn có được.
Cách dải đất hình chữ S xinh đẹp – Việt Nam, chắc hẳn trong chúng ta ai cũng còn dư âm đầy ấm áp, trân trọng và kính phục với anh Nick Vujicic – đến từ Mỹ với một cơ thể không trọn vẹn (bị thiếu đi đôi chân và đôi tay). Nhưng hiện tại anh đã trở thành một nhà diễn giả nổi tiếng, truyền cảm hứng trên khắp thế giới. Nick Vujicic – người đàn ông không tay không chân nổi tiếng với nghị lực phi thường đã truyền niềm tin, sức mạnh cho hàng triệu người trên thế giới.
Như vậy, sự sống, hạnh phúc, thành công là dựa vào chính bạn và dựa vào nỗ lực tự tìm tới con đường thành công – nhận ra cốt yếu là giá trị thần kì mà bản thân mang lại.
Tuy nhiên, bên cạnh những người biết nhận ra giá trị của bản thân, vẫn có những kẻ xem thường bản thân, bỏ qua giá trị bản thân. Những kẻ như vậy đáng bị lên án, phê phán. Nếu bạn hay tôi hay tất cả mọi người chúng ta muốn lên án, phê phán những kẻ không nhận ra giá trị bản thân, xem thường giá trị bản thân thì trước hết chúng ta cần phải là người nhận ra giá trị của mình. Và biết cách vận dụng nó một cách tích cực, tràn đầy năng lượng vào trong đời sống. Hãy nhận ra giá trị của bạn ngay khi chưa quá muộn, để bạn có thể tạo nên chó chính mình thành công. Muốn vậy, ngay từ bây giờ, chúng ta cần trau dồi kiến thức, tìm tòi, khám phá bản thân nhiều hơn, để có thể nhận ra giá trị đáng có của bản thân.
Lẽ đương nhiên.Trong hệ sinh thủy, cá sống trong nhiều tầng nước khác nhau.Nước trong quá thì lấy đâu ra thức ăn.Đến sinh vật phù du còn chẳng thèm lai vãng.Dưới bùn sâu cá sặc mặc sức no say.
" Nước trong quá thì không có cá" hàm ý con người chỉ thể hiện bản lĩnh thật sự trong nghịch cảnh(nước đục).Bạn có thể tìm được ý nghĩa câu nói này trong truyện Khang Hy Đại Đế qua việc lựa chọn ngôi thái tử.Ông, mặc dù đã lập Dận Nhưng mấy mươi năm, nhưng vẫn mở ngỏ ngôi báu để xem xem các hoàng tử cạnh tranh "đuổi hưu ở trung nguyên" ntn, qua đó tìm được người kế vị xứng đáng nhất.Chẳng có gì bất chiến tự nhiên thành.
Người trong quá, kẻ khác khó gần.Đạo cao quá, người thường khó dung nạp.Nên cũng phải hạ thấp một tý cho hài hòa.Tốt đạo sẽ đẹp đời.
" Người trong sạch, liêm khiết, không nhờ vả, phụ thuộc vào ai khó thành công" là điều tất yếu.Chỉ dựa vào sức lực hữu hạn cá nhân, không thèm phụ thuộc vào người khác, tuy đáng quí, nhưng gặp phải không ít khó khăn.Người ta thường nói: 3 anh nông dân cũng bằng một anh Gia Cát.Mỗi người, dù xuất thân tầm thường đến đâu đi chăng nữa, cũng sẽ có một điều hay để ta nhờ vả.Sĩ diện quá tức là tự triệt tiêu lối thoát của mình.Phải linh động như con cá mập ngoài biển khơi, như con kền kền trên thảo nguyên bao la thì mới dễ sống.Độc lập chỉ mang tính tương đối.
Nước càng đục, sinh khuẩn càng phong phú.
Nói vậy chứ, các bác đừng thấy nước trong mà quậy thành đục để béo cò.
_Internet_
*Em hiểu về câu danh ngôn trên là : ý nói rằng nước mà sạch quá thì cá không thể nào sinh tồn được, người mà yêu cầu người khác nghiêm khắc quá thì cũng không ai có thể làm bạn. Ví như so đo tính toán với khuyết điểm hoặc sai phạm của người khác quá thì cũng không thể nào giữ người tài bên mình được.
* Rút ra bài học cho bản thân :mỗi chúng ta đừng khiến mình trở thành ‘tiểu nhân’, trong mắt chỉ nhìn thấy khuyết điểm của người khác. Hãy mở lòng bao dung và thân thiện, bạn sẽ thấy thế giới này vẫn có bao điều tốt đẹp và luôn chào đón bạn.
Cuộc sống không nhất thiết chuyện gì cũng phải phân rõ trắng đen, Có câu “nước quá trong thì không có cá, người xét nét quá thì không có bạn.”Tranh chấp với người nhà, giành được rồi thì tình thân cũng mất điTính toán với người yêu, rõ ràng rồi thì tình cảm cũng phai nhạtHơn thua với bạn bè, chiến thắng rồi thì tình nghĩa cũng không còn.Khi tranh luận, người ta chỉ hướng đến lý lẽ mà quên rằng cái mất đi là tình cảm, còn lại sự tổn thương là chính mình. Cái gì đã đen thì sẽ đen, trắng là trắng, tốt nhất hãy để thời gian chứng minh.Rủ bỏ sự cố chấp của bản thân, dùng lòng khoan dung để nhìn người xét việc; thêm một chút nhiệt tình, một chút điềm tĩnh và ấm áp thì cuộc sống sẽ luôn có ánh mặt trời và suốt đời mình sẽ là người thắng cuộc.Ở đời, sống là để bản thân mình xem, đừng tham vọng mọi người đều hiểu bạn; cũng đừng mong cầu mọi việc đều theo ý mình.