Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.
Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo
- Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.
Có hai loại chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.
Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.
Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.
Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn.
Bài 2 :
- Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):
+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.
- Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):
+ Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, giun.
+ Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,...
- Ví dụ về bậc dinh dưỡng của quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):
+ Sinh vật sản xuất: cây lúa.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp. chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất.
Các thành phần tham gia vào quá trình dịch mã phân tử protein gồm có: mARN, t ARN, riboxoom, axit amin và ATP.
ADN là mạch khuôn tổng hợp mARN, thông qua mARN truyền thông tin quy định tổng hợp protein.
ADN gián tiếp tham gia vào quá trình tổng hợp phân tử protein.
Chọn D
Trong quần thể ngẫu phối khó tìm được hai cá thể giống nhau vì :
1.các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do
2.một gen thường có nhiều alen khác nhau
3.số biến dị tổ hợp rất lớn
4.số gen trong kiểu gen của mỗi cá thể rất lớn
P: hoa đỏ, quả tròn t/c × hoa vàng, quả bầu dục t/c à F1 :100% cây hoa đỏ, quả tròn.
àP: AABB × aabb àF1 : AaBb. F1 tự thụ phấn: AaBb × AaBb à A-bb = 9% à aabb = 0,25-A-bb = 0,16= 0,4*0,4.
ab=0,4 à ab là giao tử liên kết, f= 20%. Kiểu gen F1: AB/ab à F2: có 10 kiểu gen.
Kiểu hình hoa đỏ, quả tròn : A-B- à có 5 kiểu gen : AB/AB, AB/aB, AB/Ab, AB/ab, Ab/aB.
Kiểu gen giống kiểu gen của F1:AB/ab = AB×ab+ab×AB=0,4*0,4*2=0,32.
Phương án đúng: (2)+(4).
P: hoa đỏ, quả tròn t/c × hoa vàng, quả bầu dục t/c à F1 :100% cây hoa đỏ, quả tròn.
àP: AABB × aabb àF1 : AaBb. F1 tự thụ phấn: AaBb × AaBb à A-bb = 9% à aabb = 0,25-A-bb = 0,16= 0,4*0,4.
ab=0,4 à ab là giao tử liên kết, f= 20%. Kiểu gen F1: AB/ab à F2: có 10 kiểu gen.
Kiểu hình hoa đỏ, quả tròn : A-B- à có 5 kiểu gen : AB/AB, AB/aB, AB/Ab, AB/ab, Ab/aB.
Kiểu gen giống kiểu gen của F1:AB/ab = AB×ab+ab×AB=0,4*0,4*2=0,32.
Phương án đúng: (2)+(4).
AA = 0,62 = 0,36; Aa = 2.0,6.0,4 = 0,48 \(\Rightarrow\) A- = 0,84.
BB = 0,72 = 0,49; Bb = 2.0,7.0,3 = 0,42 \(\Rightarrow\) B- = 0,91.
\(\Rightarrow\) A-B- = 0,84.0,91 = 0,7644; AABB = 0,1764.
\(\Rightarrow\) Xác suất 1 cây thuần chủng trong 3 cây A-B-: \(C\frac{1}{3}.\frac{0,1764}{0,7644}.\left(\frac{0,7644-0,1764}{0,7644}\right)^2\)\(=0,41=41\%\)
Chọn C
1) Đúng. Cây tam bội khi giảm phân tạo giao tử mất cân bằng gen ⇒ giao tử chết ⇒ không sinh sản hữu tính.
(2) Đúng.
(3) Đúng. Thể tam bội không tạo hạt do không sinh sản hữu tính,ứng dụng tạo các loại quả không hạt, làm tăng kích thước quả (dưa hấu không hạt, cam không hạt...).
(4) Sai. Ví dụ loài có 2n=24 thì 3n=36.
(5) Đúng.
(6) Đúng. Giao tử 2n của cây 4n kết hợp giao tử n của cây 2n tạo cây 3n. Hoặc giao tử 2n của cây bị đột biến trong quá trình hình thành giao tử kết hợp giao tử n cây 2n bình thường tạo cây 3n.
Chọn D
Quan hệ hỗ trợ: cộng sinh, hợp tác, hội sinh.
Quan hệ đối kháng: kí sinh - vật chủ, ức chế - cảm nhiễm, vật ăn thịt - con mồi, cạnh tranh khác loài.
(1) Sán lá gan sống trong gan bò à quan hệ kí sinh - vật chủ.
(2) Ong hút mật hoa à quan hệ cộng sinh.
(3) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm à quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
(4) Trùng roi sống trong ruột mối à quan hệ cộng sinh.
Vậy: C đúng.