Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian.
Cá chép Việt Nam có giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là 20C và 440C → Đây là giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá chép.
Đáp án : C
Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi do giới hạn chịu nhiệt của cá chép (42 độ C) cao hơn cá rô phi ( 36,5 độ C)
Đáp án : A
Nhận định đúng là A
Cá chép có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn cá rô phi
Loài có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn thì sẽ có sinh tồn ở những khu vực có nhiệt độ mà loài có giới hạn chịu nhiệt nhỏ hơn không sống được => vùng phân bố của cá chép rộng hơn cá rô phi
Đáp án A
Kết luận đúng là cá chép có vùng phân
bố rộng hơn cá rô phi vì có giới
hạn chịu nhiệt rộng hơn
Đáp án C
Cá chép : 20C – 44 0C
Cá rô phi : 5,60C – 420C
Vậy cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì chịu được khoảng nhiệt độ rộng hơn
Đáp án C
Dựa vào dữ kiện đề bài, ta nhận thấy khoảng giới hạn về nhiệt độ của loài A, B, C, D lần lượt là
- II sai vì nhiệt độ 5,1 độ C nằm ngoài giới hạn sinh thái của loài A → khi nhiệt độ môi trường xuống mức 5,1 độ C thì có ba loài có khả năng tôgn tại → II sai- Nhìn vào bảng trên ta thấy loài C là có giới hạn sinh thái về nhiệt dộ rộng nhất nên loài C phân bố rộng nhất → I đúng
- III đúng (sắp xếp theo tăng dần về nhiệt độ)
- IV. đúng vì 30 độ C nằm trong giới hạn sinh thái của tất cả các loài A, B, C, D nên cả 4 loài đều có khả năng tồn tại.
Vậy có 3 phát biểu đúng
Đáp án D
(1) đúng
(2) sai, loài C có vùng phân bố nhiệt
rộng nhất
(3) sai, trình tự vùng phân bố từ rộng
đến hẹp về nhiệt độ của các loài trên
theo thứ tự là:
C →A → D → B
(4) sai, có 2 loài: A,C sống được ở
nhiệt độ 38oC
Chọn B
Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là +2 ° C đến 44 ° C .
Cá rô phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là +5,6 ° C đến +42 ° C .
Lưu ý : loài nào có giới hạn chịu đựng với nhiệt độ càng rộng thì phân bố càng rộng và ngược lại.
A. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn. à sai
B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn. à đúng
C. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn. à sai
D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn. à sai
Chọn D
Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian → giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cây trên là từ 10 độ tới 38 độ, các giá trị 10 và 38 độ được gọi là điểm gây chết dưới và trên
– Trong giới hạn sinh thái có: khoảng thuận lợi là khoảng giúp cho sinh vật (loài thực vật này) sinh trưởng và phát triển tốt nhất - từ 20 độ tới 30 độ,
- khoảng chống chịu là khoảng ức chế sự sinh trưởng của sinh vật nhưng ko gây chết: từ 10 - 20 độ; 30 - 38 độ
Các đáp án đúng: 2,4
Đáp án D
Loài nào có giới hạn sinh thái về nhiệt độ càng hẹp thì có khả năng phân bố hẹp nhất.
Giới hạn sinh thái nhiệt độ của các loài là:
Loài chân bụng Hiđrôbia aponensis: 60 – 1 = 59oC.
Đỉa phiến: 24 – 0,5 = 23,5oC.
Loài chuột cát Đài nguyên: 30 – (-5) = 35oC.
Cá chép ở Việt Nam: 44 – 2 = 42oC.
Vậy loài đỉa phiến có khả năng phân bố hẹp nhất