Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5000 tế bào (AB//ab) của một con ruồi giấm cái giảm phân tạo ra 5000 trứng.
Tần số hoán vị gen = 84% : 2 = 42%.
Giao tử hoán vị Ab = aB = 42% : 2 = 21% = 0,21 × 5000 = 1050.
Giao tử liên kết: AB = ab = 50% - 21% = 29% = 0,29 × 5000 = 1450.
(1), (2), (3), (6) là sai.
Chỉ có (4) và (5) đúng. --> Chọn C.
Chọn A.
Các thành phần tham gia vào quá trình nhân đôi ADN: 1,2,3,4.
Enzim cắt giới hạn chỉ được sử dụng trong kĩ thuận di truyền – công nghệ gen không sử dụng trong quá trình nhân đôi AND.
Câu 8
- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 1
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.
Câu 3 : Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị nhiều mặt và có nguy cơ ngày càng ít đi, có nguy cơ bị diệt vong.
Câu 4: Vai trò của thực vật trong đời sống tự nhiên và trong đời sống con người.
- Giúp cân bằng lượng khí O2 và CO2 được ổn định.
- Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường,
- Thực vật góp phân fhanj chế ngập lụt, hạn hán
- Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
Thông cảm nha, câu 1 mình không biết, câu 2 mình còn đang phân vân.
Đáp án A
Có 4 đặc điểm, đó là (1), (2), (4), (5) → Đáp án A.
Giải thích: Đặc điểm (3) chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi của ADN nhân sơ
Đáp án B
I - Sai. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 5' → 3'.
II- Đúng.
III - Đúng.
IV - Đúng.
V - Đúng
Đáp án B
(1) ADN Polimeraza có chức năng kéo dài mạch mới hoặc các đoạn okazaki do đó xuất hiện ở mọi quá trình nhân đôi ADN => ĐÚNG.
(2) Enzim ADN-ligaza có chức năng nối các đoạn okazaki lại với nhau vì vậy nó cũng xuất hiện ở mọi quá trình nhân đôi ADN => ĐÚNG.
(3) rA; rG; rX; rX ta biết rằng các ADN – polimeraza không thể tự tổng hợp nên mạch mới mà nó chỉ có thể kéo dài mạch khi có vị trí 3’ – OH sẵn có trước đó. Vì vậy khi tổng hợp mạch mới thì cần có các đoạn mồi do enzim ARN – polimeraza tổng hợp nên có bản chất là các đoạn ARN ngắn từ 5-15 nucleotit. Thành phần của đoạn mồi này chính là rA; rU; rG; rX => ĐÚNG.
(4) tARN – synthetaza có chức năng hoạt hóa axit amin và gắn axit amin vào tARN, quá trình nhân đôi ADN sẽ không có sự tham gia của enzim trên => SAI.
(5) Enzim kéo dài đầu mút có tên gọi là Telomerase, nó là 1 enizm có hoạt tính ARN- polimeraza tức là có khả năng tự xúc tác nối các nucleotit mà không cần một vị trí 3’-OH trước đó. Enzim này xuất hiện trong các tế bào sinh dục và đặc biệt là các tế bào ung thư thì có thể enzim này được tái hoạt hóa đây là nguyên nhân làm cho các tế bào ung thư phân chia vô hạn . Như vậy enzim này chỉ có ở sự nhân đôi AND của 1 số loại tế bào mà không phải mọi quá trình nhân đôi đều có => SAI
(6) Enzim tháo xoắn: quá trình nhân đôi AND muốn thực hiện được thì 2 mạch của AND mẹ cần tách đôi ra, việc này được thực hiện nhờ các enzim tháo xoắn => ĐÚNG
Vậy chỉ có 4 thành phần luôn có mặt trong mọi quá trình nhân đôi AND.