\(\left\{{}\begin{matrix}0\le x< 1,2\le y< 3\\x+y=3\end{matr...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2021

Áp dụng bđt : \(\dfrac{1}{a}\)\(\dfrac{1}{b}\) ≥ \(\dfrac{4}{a+b}\)(dấu "=" xảy ra ⇔ a=b)

⇒ P= \(\dfrac{1}{x+1}\)\(\dfrac{1}{y+2}\) ≥ \(\dfrac{4}{x+1+y+2}\) = \(\dfrac{4}{3+3}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

Vậy Pmin=\(\dfrac{3}{2}\) ; dấu '=" xảy ra ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=y+2\\x+y=3\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

 

 

31 tháng 5 2021

Không thỏa mãn điểm rơi kìa bạn

3 tháng 1 2018

mọi người ơi giúp mình vs mai ktra r

25 tháng 5 2017

4) Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky

\(\Rightarrow\left(x^4+yz\right)\left(1+1\right)\ge\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{x^4+yz}\le\dfrac{2x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}\)

Tượng tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y^2}{y^4+xz}\le\dfrac{2y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}\\\dfrac{z^2}{z^4+xy}\le\dfrac{2z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)^2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow VT\le2\left[\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)}\right]\)

Chứng minh rằng \(2\left[\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)}\right]\le\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)^2}\le\dfrac{3}{4}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy

\(\Rightarrow x^2+\sqrt{yz}\ge2\sqrt{x^2\sqrt{yz}}=2x\sqrt{\sqrt{yz}}\)

\(\Rightarrow\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2\ge4x^2\sqrt{yz}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}\le\dfrac{x^2}{4x^2\sqrt{yz}}=\dfrac{1}{4\sqrt{yz}}\)

Tượng tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}\le\dfrac{1}{4\sqrt{xz}}\\\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)^2}\le\dfrac{1}{4\sqrt{xy}}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)^2}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\right)\)

Chứng minh rằng \(\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\right)\le\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le3\)

Theo đề bài ta có \(x^2+y^2+z^2=3xyz\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}=3\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}\le\dfrac{\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}}{2}\)

Tượng tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le\dfrac{\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{z}}{2}\\\dfrac{1}{\sqrt{yz}}\le\dfrac{\dfrac{1}{z}+\dfrac{1}{y}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\) (1)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy

\(\Rightarrow\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{z^2}}=\dfrac{2}{z}\)

Tượng tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}\ge\dfrac{2}{x}\\\dfrac{x}{zy}+\dfrac{z}{xy}\ge\dfrac{2}{y}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2\left(\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}\right)\ge2\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{yz}+\dfrac{y}{xz}+\dfrac{z}{xy}\ge\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\le3\) ( đpcm )

Vậy \(\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{\sqrt{xy}}+\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{xz}}\right)\le\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow2\left[\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)}\right]\le\dfrac{3}{2}\)

\(VT\le2\left[\dfrac{x^2}{\left(x^2+\sqrt{yz}\right)^2}+\dfrac{y^2}{\left(y^2+\sqrt{xz}\right)^2}+\dfrac{z^2}{\left(z^2+\sqrt{xy}\right)}\right]\)

\(\Rightarrow VT\le\dfrac{3}{2}\) ( đpcm )

Dấu " = " xảy ra khi \(x=y=z=1\)

25 tháng 5 2017

3. Ta có :\(x^2\left(1-2x\right)=x.x.\left(1-2x\right)\le\dfrac{\left(x+x+1-2x\right)^3}{27}=\dfrac{1}{27}\)(bđt cô si)

Dấu "=" xảy ra khi :x=1-2x\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

Vậy max của Qlaf 1/27 khi x=1/3

12 tháng 1 2019
https://i.imgur.com/NPx7OjZ.jpg
12 tháng 1 2019
https://i.imgur.com/cKHt1qr.jpg

Bài 2:

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-x+y-3x-3y=5\\3x-3y+5x+5y=-2\end{matrix}\right.\)

=>-4x-2y=3 và 8x+2y=-2

=>x=1/4; y=-2

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{y-1}=1\\\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{y-1}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-1=5\\\dfrac{1}{x-2}=1-\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

=>y=6 và x-2=5/4

=>x=13/4; y=6

c: =>x+y=24 và 3x+y=78

=>-2x=-54 và x+y=24

=>x=27; y=-3

d: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x-1}-6\sqrt{y+2}=4\\2\sqrt{x-1}+5\sqrt{y+2}=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-11\sqrt{y+2}=-11\\\sqrt{x-1}=2+3\cdot1=5\end{matrix}\right.\)

=>y+2=1 và x-1=25

=>x=26; y=-1

24 tháng 5 2018

@Ace Legona

@Akai Haruma

8 tháng 1 2018

\(a.\left\{{}\begin{matrix}4\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=12\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=-3\end{matrix}\right.\) (1)

ĐK xác định : x≠0 ; y≠0

Đặt ẩn phụ : a = \(\dfrac{1}{x}\) ; b = \(\dfrac{1}{y}\)

Thay vào (1) ta được :

\(\left\{{}\begin{matrix}4a+b=12\\a+b=-3\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}3a=15\\a+b=-3\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}a=5\\b=-8\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\y=-\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {(\(\dfrac{1}{5};-\dfrac{1}{8}\))}

\(b.\left\{{}\begin{matrix}5\dfrac{1}{x}+2\dfrac{1}{y}=6\\2\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=3\end{matrix}\right.\) (2)

ĐK xác định : x≠0 ; y≠0

Đặt ẩn phụ : a = 1/x ; b = 1/y

Thay vào (2) ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}5a+2b=6\\2a-b=3\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}5a+2b=6\\4a-2b=6\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}9a=12\\2a-b=3\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{4}{3}\\b=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\y=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {(\(\dfrac{3}{4};-3\) )}

c) \(\left\{{}\begin{matrix}3\dfrac{1}{x}-6\dfrac{1}{y}=2\\\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=5\end{matrix}\right.\)

ĐK xác định : x≠0 ; y ≠0

Áp dụng quy tác cộng đại số ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}3\dfrac{1}{x}-6\dfrac{1}{y}=2\\\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=5\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}3\dfrac{1}{x}-6\dfrac{1}{y}=2\\3\dfrac{1}{x}-3\dfrac{1}{y}=15\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}-3\dfrac{1}{y}=-13\\\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=5\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{13}\\x=\dfrac{3}{28}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {(\(\dfrac{3}{28};\dfrac{3}{13}\))}

d) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-4\dfrac{1}{y}=5\\2\dfrac{1}{x}-3\dfrac{1}{y}=1\end{matrix}\right.\)

ĐK xác định : x≠0 ; y≠0

áp dụng quy tắc cộng đại số ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-4\dfrac{1}{y}=5\\2\dfrac{1}{x}-3\dfrac{1}{y}=1\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}2\dfrac{1}{x}-8\dfrac{1}{y}=10\\2\dfrac{1}{x}-3\dfrac{1}{y}=1\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}-5\dfrac{1}{y}=9\\\dfrac{1}{x}-4\dfrac{1}{y}=5\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{5}{9}\\x=-\dfrac{5}{11}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {(\(-\dfrac{5}{11};-\dfrac{5}{9}\))}

e) ĐK xác định x≠0 ; y≠0

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-3\dfrac{1}{y}=4\\6\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=2\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-3\dfrac{1}{y}=4\\18\dfrac{1}{x}-3\dfrac{1}{y}=6\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}-17\dfrac{1}{x}=-2\\\dfrac{1}{x}-3\dfrac{1}{y}=4\end{matrix}\right.\) <=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{17}{2}\\y=-\dfrac{17}{22}\end{matrix}\right.\)

Vậy S={(\(\dfrac{17}{2};-\dfrac{17}{22}\))}

17 tháng 1 2018

hỏi trước tí, bạn biết giải cái hệ này chứ?

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\2x-3y=1\end{matrix}\right.\)

Câu a :

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)=10\\\left(x+y\right)\left(xy-1\right)=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2y^2+x^2+y^2=9\\\left(x+y\right)\left(xy-1\right)=3\end{matrix}\right.\)

Đặt \(x+y=S\) ; \(xy=P\) , phương trình trở thành :

\(\left\{{}\begin{matrix}S^2-2P+P^2=9\\S\left(P-1\right)=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(\dfrac{3}{P-1}\right)^2-2P+P^2=9\\S=\dfrac{3}{P-1}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}P=0\\P=-2\\P=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}S=-3\\S=-1\\S=3\end{matrix}\right.\)

Với \(S=-3\)\(P=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=-3\\xy=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Với \(S=-1\)\(P=-2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=-1\\xy=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Với \(S=3\)\(P=2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\xy=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có các cặp nghiệm là : \(\left(x;y\right)=\left(0;-3\right)\) ; \(\left(x;y\right)=\left(-3;0\right)\) ; \(\left(x;y\right)=\left(1;-2\right)\) ; \(\left(x;y\right)=\left(-2;1\right)\) ; \(\left(x;y\right)=\left(2;1\right)\) ; \(\left(x;y\right)=\left(1;2\right)\)

Wish you study well !!

Phùng Khánh Linh Ko đúng đâu ! Bạn thay \(x=y=\dfrac{1}{2}\) vào thì ra tới 10 lận . \(\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}}+\dfrac{4}{\dfrac{1}{2}}=10\) lận cơ ?

27 tháng 2 2018

(1) + rút y từ pt (2) thay vào pt (1), ta được pt bậc hai 1 ẩn x, dễ rồi, tìm x rồi suy ra y

(2) + (3)

+ pt nào có nhân tử chung thì đặt nhân tử chung (thật ra chỉ có pt (2) của câu 2 là có nhân từ chung)

+ trong hệ, thấy biểu thức nào giống nhau thì đặt cho nó 1 ẩn phụ

VD hệ phương trình 3: đặt a= x+y ; b= căn (x+1)

+ khi đó ta nhận được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, giải hpt đó rồi suy ra x và y