K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2016

Đặt \(z=-\frac{1+xy}{x+y}\)ta có \(xy+yz+zx=-1\)và bất đẳng thức đã cho trở thành:

\(x^2+y^2+z^2\ge2\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2\ge-2\left(xy+yz+zx\right)\)\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2\ge0\)( luôn đúng )

Vậy bất đẳng thức đã được chứng minh.

Mình giải thế này có đúng ko?

9 tháng 2 2016

tich cho minh nha

1 tháng 7 2016

ghi câu hỏi rõ bạn ơi

1 tháng 7 2016

Bài 1 : Tính nhanh

a) 16.(382)38(161)16.(38−2)−38(16−1)

b) (41).(59+2)+59(412)(−41).(59+2)+59(41−2)

Bài 2 :

Tìm các số x ; y ; x biết rằng :

 

x + y = 2 ;  y + z = 3 ;  z + x = -5

Bài 3 : Tìm x ; y  Z biết rằng :

( y + 1 ) . xy - 1 ) = 3

9 tháng 8 2017

toán lớp 7 đấy mình ấn lộn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 5 2019

Bài 1:

Nếu biểu thức A như bạn viết, thì sau khi rút gọn, $A=54x+270$ là biểu thức có giá trị phụ thuộc vào biến.

Sửa đề:

\(A=(x+3)^3-(x+9)(x^2+27)\)

\(=(x+3)(x+3)(x+3)-(x^3+27x+9x^2+243)\)

\(=(x^2+6x+9)(x+3)-(x^3+27x+9x^2+243)\)

\(=(x^3+3x^2+6x^2+18x+9x+27)-(x^3+27x+9x^2+243)\)

\(=(x^3+9x^2+27x+27)-(x^3+27x+9x^2+243)\)

\(=27-81=-216\) là biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào biến $x $ (đpcm)

\(B=(x+y)(x^2-xy+y^2)+(x-y)(x^2+xy+y^2)-2(x^3-9)\)

\(=(x^3+y^3)+(x^3-y^3)-2(x^3-9)\) (hằng đẳng thức đáng nhớ)

\(=2x^3-2(x^3-9)=18\) là biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào biến $x$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 5 2019

Bài 2:

Sửa đề: Cho \((a^2+b^2)(x^2+y^2)=(ax+by)^2\)

CMR: \(\frac{a}{x}=\frac{b}{y}\)

Bạn lưu ý viết đề bài chính xác hơn.

-----------------------------

Ta có: \((a^2+b^2)(x^2+y^2)=(ax+by)^2\)

\(\Leftrightarrow a^2x^2+a^2y^2+b^2x^2+b^2y^2=a^2x^2+2ax.by+b^2y^2\)

\(\Leftrightarrow a^2y^2+b^2x^2=2ay.bx\)

\(\Leftrightarrow (ay)^2-2ay.bx+(bx)^2=0\)

\(\Leftrightarrow (ay-bx)^2=0\Leftrightarrow ay=bx\Leftrightarrow \frac{a}{x}=\frac{b}{y}\)

Ta có đpcm.

12 tháng 8 2016

ta có : 1/y = x/4 - 1/2 = ( x+2)/4 <=> y = 4/(x - 2)

Để x, y nguyên nên ta có : x-2 ϵ Ư(4) = { -1 , 1 ,-2,2-4,4}

x-2=1=>x=3=>y=4

x-2=-1=>x=1=>y=-4

x-2=-2=>x=0=>y=0

x-2=2=>x=4=>y=2

x-2=-4=>x=-2=>y=-1

x-2=4=>x=6=>y=1

vay cac cap so nguyen( x,y) la :(3,4),(1,-4),(0,0),(4,2),(-2,-1),(6,1)

x4

 

12

1 

 

18 tháng 6 2019

Bài 2 

\(a,\)\(\left(x^2+7\right)\left(x^2-49\right)< 0\)

Vì \(x^2+7>0\)\(\Rightarrow x^2-49< 0\)

\(\Rightarrow\left(x-7\right)\left(x+7\right)< 0\)

\(...\)

18 tháng 6 2019

Bài 2:

a) \(\left(x^2+7\right).\left(x^2-49\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+7< 0\\x^2-49>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2+7>0\\x^2-49< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2< -7\\x^2>49\end{cases}\left(loai\right)}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2>-7\\x^2< 49\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow-7< x^2< 49\)

Mà \(x^2\ge0\)và  \(x^2\)là 1 SCP

\(\Rightarrow x^2\in\left\{1;4;9;16;25;36\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)

26 tháng 4 2018

a) (x+5)+(x+10)+.........+(x+60)=450 

   12x +(5+10+.........+60)=450

  12x+390=450

   12x=60

    x=5

26 tháng 4 2018

b) Gọi n là thương của phép chia a cho 54;              =>54n+38=252+r                  =>r-2 chia hết cho 54

r là dư của phép chia a cho 18 (n,r thuộc N;r<14)    =>54n =214+r                      =>r-2=0

=>a=54n + 38                                                       =>n=(214+r):54                     =>r =2

   a=18x14+r                                                          =>214+r chia hết cho 54       =>a=18x14+2=254                                    

=>54n+38=18x14+r                                               =>216+r-2 chia hết cho 54

29 tháng 4 2019

đổi k ko,mk hứa sẽ k lại(nếu ko làm chó!!!!!!!!!!!!!)

29 tháng 4 2019

Bài 1: <Cho là câu a đi>:

a. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\) 

\(\rightarrow x+1=50\rightarrow x=49\) 

Vậy x = 49.