K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2018

MÀY vào câu hỏi tương tự .

Tao không rảnh

Ok?

30 tháng 9 2018

a+b+c=1 <=> a+b=1-c

+) Nếu 1-c=0 => a+b=0 <=> a=-b

=> A = a2015+b2015+c2015

A = (-b)2015+b2015+c2015

A = c2015 => A = 1 (Vì 1-c=0) (1)

Ta có: a3+b3+c3=1

a3+b3=1-c3

(a+b)(a2-ab+b20=(1-c)(1+c+c2)

=> (1-c)(a2-ab+b2)=(1-c)(1+c+c2)

=> a2-ab+b2=1+c+c2

(a+b)2-3ab=(1-c)2+3c

=> -3ab=3c <=> -ab=c

Thay -ab = c vào a+b+c=1, ta có:

a+b+(-ab)=1 <=> a+b-ab-1=0 <=> a(1-b)-(1-b)=0 <=> (a-1)(1-b)=0

=> a-1=0 hoặc 1-b = 0 <=> a=1 hoặc b=1

+) Nếu a=1 => b+c=0 <=> b=-c

=> A=a2015+b2015+c2015

=> A=a2015+b2015-b2015

=> A=a2015 => A=1 (2)

+) Nếu b=1 => a+c=0 <=>a=-c

=> A=a2015+b2015+c2015

=> A=a2015+b2015+-a2015

=> A=b2015 => A=1 (3)

Từ (1)(2)(3) => A = 1

Vậy A = 1 với a+b+c=1 và a3+b3+c3=1

b) B = x2-3x+2016

B=x2-3x+2,25+2013,75

B=(x-1,5)2+2013,75

Vì (x-1,5)2 ≥ 0 => (x-1,5)2+2013,75 ≥ 2013,75

=> B ≥ 2013,75

=> GTNN của B bằng 2013,75

Dấu '=' xảy ra khi (x-1,5)2=0 <=> x-1,5=0 <=> x=1,5

Vậy GTNN của B bằng 2013,75 tại x = 1,5

6 tháng 7 2019

Câu a) 

Em tham khảo link: Câu hỏi của I have a crazy idea - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Ta có bài toán

Pn-Pn-1=(n-1)Pn-1

Chứng minh

Ta có    Pn-Pn-1=n!-(n-1)!

                         =n(n-1)!-(n-1)!

                         =(n-1)(n-1)!=(n-1)Pn-1

=>Pn-Pn-1=(n-1)Pn-1

Từ kết quả trên ta có

P2-P1=(2-1)P1

P3-P2=(3-1)P2

...............

Pn=Pn-1=(n-1)Pn-1

-----------------------------

Pn-P1=P1+2P2+3P3+.........+(n-1)P1

=>1+1.P1+2P2+3P3+...+n.Pn=Pn+1