\(\fra...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Có a2+b2+c2>=ab+bc+ca(bđt)

tương đương 1>=ab+bc+ca

Có (a+b+c)2=a2+b2+c2+2(ab+bc+ca)=1+2(ab+ca+bc)>=0

tương đương 2(ab+bc+ca)>= -1

tương đương ab+bc+ca>=\(\frac{-1}{2}\)


 

21 tháng 4 2018

Có a2+b2+c2>=ab+bc+ca(bđt)

tương đương 1>=ab+bc+ca

Có (a+b+c)2=a2+b2+c2+2(ab+bc+ca)=1+2(ab+ca+bc)>=0

tương đương 2(ab+bc+ca)>= -1

tương đương ab+bc+ca>=

1Đặt:\(A=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{2005.2006}\)\(B=\frac{1}{1004.2006}+\frac{1}{1005.2005}+...+\frac{1}{2006.1004}\)Chứng minh rằng \(\frac{A}{B}\) là số nguyên.2Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:xy-2x-3y+1=03Cho f(x)=\(ãx^2+bx+c\)thỏa mãn:f(-3)<-10;f(-1)>0;f(1)<-1.Hãy xác định dấu của hệ số a4Cho x2+y2=1.Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:S=(2-x)(2-y)5CHo tam giác ABC với \(\widehat{B}\)<900...
Đọc tiếp

1Đặt:

\(A=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{2005.2006}\)

\(B=\frac{1}{1004.2006}+\frac{1}{1005.2005}+...+\frac{1}{2006.1004}\)

Chứng minh rằng \(\frac{A}{B}\) là số nguyên.

2Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:xy-2x-3y+1=0

3Cho f(x)=\(ãx^2+bx+c\)thỏa mãn:f(-3)<-10;f(-1)>0;f(1)<-1.Hãy xác định dấu của hệ số a

4Cho x2+y2=1.Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:S=(2-x)(2-y)

5CHo tam giác ABC với \(\widehat{B}\)<900 và \(\widehat{B}=2\widehat{C}\).Kẻ AH vuông góc với BC(H\(\in\)BC).Trên tia đối của tia BA LẤY ĐIỂM e SAO CHO BE=BH.Đường thẳng HE cắt AC tại D.

a)Chứng minh:\(\widehat{E}=\frac{1}{2}\widehat{ABC}\)

b)Chứng minh DA=DH=DC

c)Lấy điểm B*sao cho H là trung điểm của BB*.Chứng minh rằng:tam giác AB*C cân.

d)Chứng minh:AE=HC.

6Cho tam giác ABC(AB=AC) với góc ACB=80 độ.Trong tam giác ABC có điểm M sao cho góc MAB =10 độ và góc MBA=30 độ.Tính góc BMC

 

2
23 tháng 1 2020

                                                         Bài giải

\(A=\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{2005\cdot2006}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2006}\)

\(A=\frac{501}{1003}\)

23 tháng 1 2020

                                                         Bài giải

\(A=\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{2005\cdot2006}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2006}\)

\(A=\frac{501}{1003}\)

1 tháng 12 2016

A B C M K E H 1 2 3 1 1 2 1 2 3

Do ΔABC cân nên AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường trung trực với cạnh BC

=> ΔAMB và ΔAMC vuông cân và bằng nhau

=> Góc C1= Góc A1

Xét ΔABH và ΔCAK có

BA=AC( ΔABC cân)

Góc B1=Góc A3 ( cùng phụ với góc BAK)

Đều  _|_ AK

=> ΔCAK=ΔABH ( cạnh huyền góc nhọn)

=> Góc BAK = Góc CAK

Mà Góc C1= Góc A1

=> Góc A2= Góc C2 

Xét 2  ΔAHM và ΔCKM có

AM=MC ( đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

Góc A2= Góc C2 (cmt)

AH=CK (vì ΔCAK=ΔABH)

=> ΔAHM = ΔCKM (c.g.c) 

=>HM=MK=>  ΔMHK cân tại M (1)

Ta lại có Góc M1= Góc M2

mà Góc M1+góc M3=90o 

=> Góc M2+ Góc M3 = Góc HMK =90o (2)

Từ (1) Và (2) => ΔMHK vuông cân tại M

1 tháng 12 2016

1,Ta có: Tam giác ABC là tam giác vuông cân 

=> AB=AC 

Mặt khác có: 

mà  => Lại có:Tam giác HBA vuông tại H và tam giác KAC vuông tại K  

Từ ;; => tam giác HBA = tam giác KAC﴾Ch‐gn﴿

=>BH=AK﴾đpcm﴿

2,Ta có:AM là trung tuyến của tam giác cân => AM cũng là đường cao

Mặt khác: 

mà    => Tam giác AHM=tam giác CKM ﴾c.g.c﴿ vì

Có:AM=MC﴾AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền﴿

AH=CK ﴾câu a﴿

=>MH=MK  và   

Ta có: ﴾AM là đường cao﴿

Từ ; => Góc HMK vuông 

Kết hợp ;=> MHK là tam giác vuông cân 

17 tháng 11 2018

\(b^2=ac\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c},c^2=bd\Rightarrow\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}\)

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}=\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\left(1\right)\)

\(\frac{a^3}{b^3}=\frac{a}{b}\cdot\frac{a}{b}\cdot\frac{a}{b}=\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{c}\cdot\frac{c}{d}=\frac{a}{d}\left(2\right)\)

=> đpcm

17 tháng 11 2018

\(b^2=ac\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\left(1\right)\)

\(c^2=bd\Rightarrow\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}=\frac{abc}{bcd}=\frac{a}{d}=\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\left(đpcm\right)\)

b,  Tỉ số = nhau + tất vào là xông