Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Các phát hiểu đúng là (4), (5)
(1) Sai vì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm từ Be → Mg, tăng từ Mg → Ca, giảm từ Ca → Ba.
(2) Sai vì kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện do có năng lượng ion hóa nhỏ
(3) Sai vì mỗi kim loại kiềm thổ có mạng tinh thể đặc trưng riêng
Chọn đáp án D
Các phát biểu đúng là : (1) và (4)
(2). Sai vì Mg có kiểu mạng lục phương.
(3). Sai vì Be không tác dụng với nước.
(5). Sai vì AlCl3 rất dễ thăng hoa nên không thể điện phân nóng chảy.
(6). Sai vì Al, Fe, Cr thụ động với dung dịch HNO3 đặc, nguội
Chọn đáp án C
(a) Sai.Nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Li đến Cs.
(b) Đúng.Theo SGK lớp 12.
(c) Sai.Tính khử tăng dần nên khả năng phản ứng với nước tăng dần.
(d) Đúng.
(e) Sai.Các muối cacbonat của kim loại kiềm như Na2CO3 , K2CO3 rất bền với nhiệt.
(f) Sai.Các muối như CaCl2 , NaNO3 … có PH = 7 (môi trường trung tính)
Chọn đáp án C
(a) Sai. Nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Li đến Cs.
(b) Đúng. Theo SGK lớp 12.
(c) Sai. Tính khử tăng dần nên khả năng phản ứng với nước tăng dần.
(d) Đúng.
(e) Sai. Các muối cacbonat của kim loại kiềm như Na2CO3, K2CO3 rất bền với nhiệt.
(f) Sai. Các muối như CaCl2, NaNO3 ... có PH = 7 (môi trường trung tính)
(1). Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
(2). Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
(4). Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử.
(5). Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều có màu trắng bạc và trong tự nhiên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
(7). Các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm đều chỉ có một số oxi hóa duy nhất trong các hợp chất.
(8). Ở nhiệt độ thường, các kim loại kiềm đều khử được nước, giải phóng H2.
đáp án B
2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện
(5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.
Đáp án C
Đáp án D
(1) S (bảng 6.4 - SGK 12Nc - tr 159)
(2) Đ (SGK 12NC - tr151)
(3) S ("Mg có kiểu mạng tinh thể lục phương" - bảng 6.3 - SGK 12NC - tr158)
(4) S (Nạ và Ba tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Be không tác dụng với H2O dù ở nhiệt độ cao-SGK 12NC - tr160)
(5) Đ
(6) S (Be và Mg có cấu tạo mạng tinh thể lục phương, Ca và Sr là lập phương tâm diện, Ba là lập
phương tâm khối - bảng 6.3 - SGK 12NC - tr158)
(7) S (“Canxi hiđroxit là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước" - SGK 12NC - tr162)
(8) S (Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố
tăng dân, đồng thời tính phi kim giảm dân. Tính kim loại tăng tức là tính khử tăng - SGK 12NC -
tr52)
(9) Đ
(10) Đ (SGK 12NC - tr 151)