Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
Câu 5
a) Xem bài 4.
b) (C6H10O5)n+ nH2O →H+, t0 nC6H12O6. C5H11O5CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C5H11O5COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3.
c) [(C6H7O2(OH)3]n+ 3nHONO2(đặc) →H2SO4, t0 [(C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2
Chọn đáp án A
Phân tích các nhận xét về cacbohidrat:
♦ (a). Trong môi trường bazơ, fructo ↔ gluco dạng RCHO nên + Cu(OH)2/NaOH → Cu2O ( t/c andehit ).
♦ (b). không chỉ fucto hay sacca mà cả gluco, manto đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
♦ (c). -CHO hay -CO- đều có thể + H2/Ni → CH2OH nên cả fructo hay gluco đều + H2/Ni → sobitol ( C6 và 6 nhóm -OH ).
♦ (d). mono và disaccarit đều có thể hoà tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường → phức màu xanh lam đặc trưng. chỉ có cac poli như tinh bột hay xenlulozơ không có.
♦ (e). các polisaccarit tinh bột và xenlulozơ khi thuỷ phân đến cùng ( mt axit ) thu được fructozơ và glucozơ đều là các sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ( + AgNO3/NH3 → Ag ↓ ).
♦ (g). saccarozơ = 1 gốc α - glucozơ + 1 gốc β - fructozơ nên khi thuỷ phân đến cùng sẽ thu được 2 monosaccarit chứ không phải duy nhất một. Do đó câu này sai.
→ Chỉ duy nhất phát biểu (g) sai. còn 5 phát biểu trên đều đúng
Có 0,1 mol chất béo \(\Rightarrow\) tạo ra 0,1 mol glixerol.
\(\Rightarrow\) m = 0,1 x 92 = 9,2 gam.
Chọn C
(a) fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, khi đun với dung dịch H2SO4 loãng thì sản phẩm thu được đều có phản ứng tráng gương.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam đậm
(e) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol
Căn cứ vào các tính chất của các halogen ta thấy chỉ có C3H7Cl phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng. Đặt công thức của Y là RCl, phương trình phản ứng :
C3H7Cl + NaOH = C3H7OH + NaCl (1)
mol: x x
AgNO3 + NaCl = AgCl + NaNO3 (2)
mol: x x
Theo (1), (2) và giả thiết ta có :
nC3H7Cl = nNaCl = nAgCl = 1,435/143,5 = 0.01 mol;
mC6H5Cl = 1,91 - 0,01.78,5 = 1,125 gam.
Chọn A