Cho các phát biểu sau:

I. Trong nông nghiệp, việc trồng...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2018

Đáp án D

Nội dung 1 đúng. Ong lấy hút mật từ hoa nhãn đồng thời giúp nhãn thụ phấn, cả 2 loài đều có lợi đây chính là mối quan hệ hợp tác.

Nội dung 2 đúng. Vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu sẽ tổng hợp một lượng đạm lớn cung cấp cho đất, các cây hoa màu khác sẽ có chất dinh dưỡng để phát triển.

Nội dung 3 đúng. Khi trồng thêm cây đước thì tôm sẽ có thêm nơi để sinh sống, số lượng tôm nhiều lên nhưng không ảnh hưởng gì đến cây đuốc.

Nội dung 4 đúng. Tỏi khi sống nó sẽ tiết ra các chất ức chế hoạt động của một số vi sinh vật xung quanh, nên khi trồng tỏi xen kẽ rau sẽ không bị các vi sinh vật gây hại gây bệnh.

Vậy có 4 nội dung đúng.

Cho các phát biểu sau:1. Trong nông nghiệp, việc trồng câu nhãn và nuôi ong đồng thời là ứng dụng của quan hệ hợp tác.2. Việc ứng dụng quan hệ cộng sinh là trồng luân canh, xen canh các cây hoa màu với các cây họ đậu.3. Mô hình “Tôm ôm cây đước” là một ứng dụng của quan hệ hội sinh giữa các loài.4. Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng của quan hệ ức...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

1. Trong nông nghiệp, việc trồng câu nhãn và nuôi ong đồng thời là ứng dụng của quan hệ hợp tác.

2. Việc ứng dụng quan hệ cộng sinh là trồng luân canh, xen canh các cây hoa màu với các cây họ đậu.

3. Mô hình “Tôm ôm cây đước” là một ứng dụng của quan hệ hội sinh giữa các loài.

4. Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng của quan hệ ức chế-cảm nhiễm trong nông nghiệp.

5. Dựa vào hiểu biết về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài, trong nuôi trồng thuỷ sản người ta thường nuôi trồng các loại thuỷ sản khác nhau ở các tầng nước khác nhau.

6. Hiện tượng thiên địch được dùng trong nông nghiệp như một biện pháp sinh học không gây ô nhiễm môi trường là ứng dụng của mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi.

Số phát biểu đúng là:

A. 5.

B. 6.

C. 3.

D. 4.

1
13 tháng 8 2018

Đáp án B

26 tháng 11 2017

Đáp án C

28 tháng 4 2016

khác mik quá

29 tháng 4 2016

Câu 1: Phân loại thực vật là tìm hiểu các đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật. 

Câu 2: Vai trò của thực vật đối với động vật là :

 Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật -Thực vật cung cấp oxi cho quá trình trao đổi khí của động vật và con người. -Thực vật còn là nguồn thức ăn của nhiều loài động vật.

29 tháng 6 2018

Đáp án A

- I đúng vì giúp mối tiêu hóa xenlulôzơ thành đường (là nguồn cung cấp cho cả mối và trùng roi).

- II đúng vì chim ăn con ve, bét dưới lớp lông của trâu, khi có thú dữ chim bay lên báo động cho trâu, vậy cả hai loài đều có lợi.

- III đúng, cây nắp ấm là vật ăn thịt, côn trùng là con mồi.

- IV đúng dây tơ hồng lấy chất dinh dưỡng của cây nhãn

1. Hiểu được hình thái, cấu tạo phù hợp với đời sống của lưỡng cư.2.Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái của ếch.3.Đặc điểm chung của bò sát.4.Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan của bò sát.5.Vai trò của bò sát.6.Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim.7.Phân tích đặc điểm cấu tạo của chim.8.Giải thích đặc...
Đọc tiếp

1. Hiểu được hình thái, cấu tạo phù hợp với đời sống của lưỡng cư.

2.Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái của ếch.

3.Đặc điểm chung của bò sát.

4.Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan của bò sát.

5.Vai trò của bò sát.

6.Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim.

7.Phân tích đặc điểm cấu tạo của chim.

8.Giải thích đặc điểm cấu tạo của chim phù hợp với chức năng bay lượn.

10.Phân biệt các bộ của lớp thú.

11.Phân biệt các hình thức sinh sản ở thú.

12.Chứng minh được thú là lớp động vật tiến hóa nhất.

13.Giải thích các hình thức sinh sản của thú.

14.Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính.

15.Nêu được khái niệm về đa dạng sinh học.?Ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học.?

16.Nêu được khái niệm về đấu tranh sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học.

17.Vai trò của động vật trong đời sống của con người.

18.Nhận thức được vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học đặc biệt là các động vật quý hiếm.

 P/s: Giúp mình nha! Được thì giải ngay và hết giùm mình trong hôm nay luôn nha! ^^ Cám ơn nhiều! <3

8
22 tháng 4 2016

Câu 8 

- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

22 tháng 4 2016

Câu 1 

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.

- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp

- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.

4 tháng 9 2019

Đáp án D

Các phát biểu đúng về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã là: I,III,IV, V

II sai, nhiều loài có chung nguồn thức ăn vẫn chung sống trong 1 sinh cảnh.

26 tháng 12 2017

Chọn D

Nội dung 1 đúng.

Nội dung 2 đúng. Người ta ứng dụng mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể của quần thể trong cả chăn nuôi và trồng trọt như tính toàn khoảng cách và mật độ phù hợp trong chăn nuôi và trồng trọt.

Nội dung 3 sai. Các cây thông trong rừng thông có kiểu phân bố là phân bố đồng đều. Các loài gỗ sống trong rừng có kiểu phân bố là phân bố ngẫu nhiên.

Nội dung 4 sai. Đặc điểm được xem là cơ bản nhất đối với quần thể là các cá thể cùng một loài.

Vậy có 2 nội dung sai.

Nuôi cấy mô sẹo ở thực vật là một trong các hình thức ứng dụng của sinh sản vô tính ở thực vật vào thực tế. Về kỹ thuật nuôi cấy mô sẹo, cho các phát biểu sau đây: (1). Từ một cây giống ban đầu có thể tạo ra rất nhiều cây con đa dạng di truyền trong một thời gian ngắn nhờ kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào. (2). Các cây con tạo ra có mức phản ứng tương đương nhau trước các điều...
Đọc tiếp

Nuôi cấy mô sẹo ở thực vật là một trong các hình thức ứng dụng của sinh sản vô tính ở thực vật vào thực tế. Về kỹ thuật nuôi cấy mô sẹo, cho các phát biểu sau đây:

(1). Từ một cây giống ban đầu có thể tạo ra rất nhiều cây con đa dạng di truyền trong một thời gian ngắn nhờ kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào.

(2). Các cây con tạo ra có mức phản ứng tương đương nhau trước các điều kiện môi trường khác nhau.

(3). Mọi tế bào trong cơ thể thực vật đều có thể dùng làm nguyên liệu cho kỹ thuật nuôi cấy mô sẹo.

(4). Kỹ thuật này có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn các giống cây trồng quý hiếm hoặc các loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.

 

Về kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào, cho các phát biểu sau đây:

Số phát biểu chính xác là:

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

1
12 tháng 7 2019

Đáp án C

(1) Từ một cây giống ban đầu có thể tạo ra rất nhiều cây con đa dạng di truyền trong một thời gian ngắn nhờ kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào à sai

(2) Các cây con tạo ra có mức phản ứng tương đương nhau trước các điều kiện môi trường khác nhau à đúng

(3) Mọi tế bào trong cơ thể thực vật đều có thể dùng làm nguyên liệu cho kỹ thuật nuôi cấy mô sẹo à sai, ta sử dụng các tế bào chưa biệt hóa.

(4) Kỹ thuật này có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn các giống cây trồng quý hiếm hoặc các loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng à đúng

26 tháng 1 2017

Đáp án B

(1) sai, mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ cộng sinh.

(2) đúng, mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.

(3) sai, mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ hợp tác.

(4) đúng, mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.

Các phát biểu đúng là (2), (4).