Cho các phát biểu sau:

(1) Fructozơ và glucozơ đều có k...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2017

Đáp án D.

(1) và (3).

16 tháng 4 2019

Đáp án D.

(1) và (3).

16 tháng 6 2018

Đáp án B

22 tháng 3 2019

Chọn D

(1), (2), (3) và (4).

17 tháng 12 2018

Đáp án D

Định hướng tư duy giải

Các phát biểu sai là (4), (5) vì:

(4) Xenlulozơ không có khả năng hòa tan Cu(OH)2.

(5) Amilozơ thuộc loại polisaccarit.

Phát biểu (6) đúng vì:

(6) Xenlulozơ thể hiện tính chất của ancol khi khi phản ứng với HNO3 đặc có mặt chất xúc tác H2SO4 đặc vì đây là phản ứng tạo este với axit vô cơ

7 tháng 1 2019

Đáp án D

Các trường hợp thỏa mãn: 1 - 2 - 3 - 6

13 tháng 2 2019

(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;

(2) Saccarozơ và tinh bột đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;

(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;

ĐÁP ÁN B

14 tháng 4 2019

Chọn đáp án D

Các phát biểu sai là (4), (5) vì:

(4) Xenlulozơ không có khả năng hòa tan Cu(OH)2.

(5) Amilozơ thuộc loại polisaccarit.

Phát biểu (6) đúng vì :

(6) xenlulozơ thể hiện tính chất của ancol khi phản ứng với HNO3 đặc có mặt chất xúc tác H2SO4 đặc vì đây là phản ứng tạo este với axit vô cơ.

CHÚ Ý : Với cacbohdarat cần lưu ý thêm :

+ Glucozơ, fructozơ không bị thủy phân

+ Glucozơ, fructozơ, mantozơ  có phản ứng tráng bạc.

+ Tinh bột và xenlulozơ không phải đồng phân của nhau

+ Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

13 tháng 1 2015

Ta có :  λo = 2300Ǻ = 2,3.10-7 (m).  h= 6,625.10-34 (J.s),  c = 3.108 m/s.
            Emax=1,5( eV) = 1,5.1,6.10-19= 2,4.10-19(J)

Mặt khác: Theo định luật bảo toàn năng lượng và hiện tượng quang điện ta có công thức
                  (h.c)/  λ = (h.c)/ λ
o  + Emax suy ra:  λ=((h.c)/( (h.c)/ λo  + Emax)) (1)
trong đó:
λo : giới hạn quang điện của kim loại
               
λ: bước sóng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại để bứt electron ra khỏi bề mặt kimloại.
                Emax: động năng ban đầu ( năng lượng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại).

Thay số vào (1) ta có:                                                            
                 λ = ((6,625.10-34.3.108)/((6,625.10-34.3.108)/(2,3.10-7) + (2,4.10-19)) = 1,8.10-7(m)
                    = 1800 Ǻ

Thầy xem hộ em lời giải của bài này ạ, em trình bày chưa được rõ ràng mong thầy sửa lỗi cho em ạ. em cám ơn thầy ạ!

13 tháng 1 2015

Năng lượng cần thiết để làm bật  e ra khỏi kim loại Vonfram là:

                            E===5,4eV

Để electron bật ra khỏi kim loại thì ánh sáng chiếu vào phải có bước sóng ngắn hơn bước sóngtấm kim loại. Mà năng lượng ánh chiếu vào kim loại có E1<E nên electron không thể bật ra ngoài