Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phương trình 2, 3
6H + 2Al → 2AlCl3 + 3
2H + Fe → FeCl2 +
Đáp án C
HCl thể hiện tính oxi hóa bị bị khử thành H2:
Các phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
Có 2 phản ứng mà H+ đóng vai trò là chất oxi hóa: (a), (d). Đáp án A
Chọn đáp án A
Các phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:
2HCl + Fe → F e C l 2 + H 2
6HCl + 2Al → 2 A l C l 3 + 3 H 2
HCl thể hiện tính khử từ Cl- ® Cl2, tính oxi hóa từ H+ ® H2.
Vậy (a), (c) HCl thể hiện tính khử. (d) HCl thể hiện tính oxi hóa và (b) là phản ứng trao đổi. Đáp án A.
Đáp án D.
- Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử là phản ứng mà sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tại các nguyên tố trong cùng 1 phân tử. Các phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử là: 2, 5, 7, 8,10.
- Phản ứng tự oxi hóa – tự khử là phản ứng sự tăng giảm số oxi hóa xảy ra trên cùng một nguyên tố. Các phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử là: 1, 3, 4, 6, 9.
Chọn đáp án D
Các phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:
HCl thể hiện tính oxi hóa ở nguyên tố H+ xuống H2
Vậy có 2 phương trình (c), (d) HCl thể hiện tính oxi hóa. Đáp án B.