Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các biện pháp kĩ thuật để làm tăng hiệu suất sản xuất:
- Đối với phản ứng (1) : Tăng nhiệt độ, tăng nồng độ của hơi nước.
- Đối với phản ứng (2) : Nếu giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển sang chiều thuận, tuy nhiên ở nhiệt độ thấp tốc độ của phản ứng thấp làm cho quá trình sản xuất không kinh tế. Người ta chọn nhiệt độ thích hợp, dùng chất xúc tác V 2 O 5 và tăng áp suất chung của hệ phản ứng.
Tất cả các phản ứng đều là tỏa nhiệt nên muốn cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì phải giảm nhiệt độ, nên tăng nhiệt độ sẽ ko có phản ứng nào. Do đó, chọn D
Đáp án D
Tất cả các phản ứng đều là tỏa nhiệt nên muốn cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì phải giảm nhiệt độ, nên tăng nhiệt độ sẽ ko có phản ứng nào
Do đó, chọn D
- Phản ứng trên không có sự thay đổi về số mol khí trước và sau phản ứng, do đó áp suất không có ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.
- Phản ứng thuận thu nhiệt, do đó tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
- Tăng nồng độ các chất A và B hay giảm nồng độ C cũng làm chuyển dịch cân bằng sang chiều thuận.
Chọn đáp án A
1) Không dịch chuyển
2) Dịch qua phải
3) Dịch qua trái
4) Không dịch chuyển
5) Dịch qua phải
Chọn đáp án B
Muốn cân bằng không dịch chuyển khi tăng áp thì tổng số mol khí không đổi sau phản ứng:
1) Fe2O3(r) + 3CO(k) ⇌ 2Fe(r) + 3CO2(k) (Thỏa mãn 3 =3 )
2) CaO(r) + CO2(k) ⇄ CaCO3(r) (Không thỏa mãn 1 ≠0)
3) N2O4(k) ⇄ 2NO2(k) (Không thỏa mãn 1 ≠2)
4)H2(k) + I2(k) ⇄ 2HI(k) (Thỏa mãn 2 =2 )
5) 2SO2(k) + O2(k) ⇄ 2SO3(k) (Không thỏa mãn 3 ≠2)
So sánh các đặc điểm của hai phản ứng hoá học :
Phản ứng thuận thu nhiệt
Phản ứng thuận làm tăng thể tích khí
Phản ứng thuận tỏa nhiệt
Phản ứng thuật làm giảm thể tích
Cần chất xúc tác