Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
(1) Đúng.Theo SGK lớp 12.
(2) Sai. Anilin có tính bazo yếu không đủ làm quỳ tím chuyển màu
(3) Đúng
(4) Sai. Tính axit yếu của phenol không đủ làm quỳ tím đổi màu
(5) Đúng. Theo SGK lớp 10.
(6) Sai. Oxi không phản ứng trực tiếp với Cl2 dù ở điều kiện nhiệt độ cao.
(7) Sai. (Ag+ có thể kết tủa bởi các ion halogennua, trừ ion Florua F-)
(8) Sai. (Nguyên tắc pha loãng axit H2SO4 đặc bằng cách rót từ từ axit đặc vào nước, khuấy đều và tuyệt đối không làm ngược lại)
C4H7OH(COOH)2 + 2NaOH---> C4H7OH(COONa)2 + 2H2O)
C4H7OH(COONa)2+ 2HCl ----> C4H7OH(COOH)2+ 2NaCl
C4H7OH(COOH)2 + 3Na----> C4H7ONa(COONa)2+ 3/2 H2
0,1 0,15 mol
=> nH2= 0,15 mol
Từ các phản ứng trên ta suy ra X là anhiđrit có công thức là (HO − CH2 − CH2−CO)2O
Từ đó suy ra Z là acid có công thức : HOCH2CH2COOH
Khi lấy 0,1 mol Z tác dụng với NaOH thì ta thu được 0,1 mol H2.
Chọn B
Chọn D
(a) Đúng, phenol có tính axit rất yếu, còn anilin có tính bazo rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím
(b) Đúng, cả phenol và anilin đều tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa trắng
(c) Đúng, do hiệu ứng liên hợp của vòng với nhóm –OH hay − N H 2 nên nguyên tử của H trong vòng dễ bị thay thế hơn nguyên tử H của benzen
Ta gọi nC=x ;nH=y ta được 12x+y=4,64
Ta có: m dd giảm=mkếttủa - (mCO2 + mH2O) => mCO2+mH2O
=mkettua- mdd giảm=39,4-19,912=19,488g
=> 44x+18.0,5y=10,688
Giải hpt: x=0,348; y=0,464 => x:y=3:4
=> CTĐGN của X là C3H4 => CTPT là C3H4.
a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)
PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (1)
\(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)
\(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)
Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)
Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)
=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)
=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)
b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\) (4)
\(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\) (5)
\(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\) (6)
BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)
c) Gọi tên KL là X .
PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\) (7)
\(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\) (8)
\(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\) (9)
\(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\) (10)
viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D
Chọn C
(1)Ở điều kiện thường alinin là chất lỏng → sai
(2) Phenol và anilin đều không tan trong nước ở nhiệt độ thường → sai
(3) anilin và phenol đều không làm đổi màu quỳ → sai
(4), (5) phenol và anilin đều có nhóm đẩy e (OH và N H 2 ) làm tăng mật độ electron trong vòng benzen tăng khả năng thế và thế vào vị trí o,p . Khi tác dụng với B r 2 đều tạo ra kết tủa màu trắng → đúng
(6) Cấu trúc vòng benzen rât bền nên cả phenol và anilin không tham gia mở vòng → sai
còn lại: (1) sai do anilin có tính bazơ yếu; phenol có tính axit yếu;
(2) sai do ở điều kiện thường phenol là chất rắn, còn anilin là chất lỏng.
Theo đó, có 3 nhận xét đúng