K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2019

Đáp án B

(b) Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó.

(c) Ăn mòn kim loại được chia làm 2 dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học.

(d) Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ có quá trình ăn mòn hóa học.

7 tháng 7 2019

Chọn đáp án B.

a, b, d.

5 tháng 6 2019

(a) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.

(b) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.

(d) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.

Đáp án B

3 tháng 9 2021

đáp án b nha bạn

12 tháng 12 2019

Đáp án A

(a) Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử.

(dĐể bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào mặt ngoài vỏ tàu (phần chìm trong nước biển) những khối kẽm.

 

17 tháng 6 2018

tất cả đều đúng

Đáp án C

6 tháng 12 2017

Chọn đáp án A.

30 tháng 6 2018

Đáp án A

(a) Trong quá trình ăn mòn điện hóa kim loại, luôn có dòng điện xuất hiện.

(d) Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử.       

14 tháng 6 2018

Đáp án B

(b) Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.

(c) Các kim loại dẫn điện được là vì electron tự do trong tinh thể kim loại gây ra.

(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.

27 tháng 11 2018

(b) Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.

(c) Các kim loại dẫn điện được là vì electron tự do trong tinh thể kim loại gây ra.

(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.

Đáp án B