Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) - 1s22s22p4 ; Số electron hóa trị là 6.
- 1s22s22p3 ; Số electron hòa trị là 5.
- 1s22s22p63s23p1 ; Số electron hòa trị là 3.
- 1s22s22p63s23p5 ; Số electron hòa trị là 7.
b)
- 1s22s22p4 ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VIA.
- 1s22s22p3 ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VA.
- 1s22s22p63s23p1 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm IIIA.
- 1s22s22p63s23p5 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.
a) - 1s22s22p4 ; Số electron hóa trị là 6.
- 1s22s22p3 ; Số electron hòa trị là 5.
- 1s22s22p63s23p1 ; Số electron hòa trị là 3.
- 1s22s22p63s23p5 ; Số electron hòa trị là 7.
b)
- 1s22s22p4 ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VIA.
- 1s22s22p3 ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VA.
- 1s22s22p63s23p1 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm IIIA.
- 1s22s22p63s23p5 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.
a) 1s2 2s1 ;
c) 1s2 2s2 2p6 ;
e) 1s2 2p6 3s2 3p5 ;
b) 1s2 2s2 2p3 ;
d) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 ;
f) 1s2 2s2 2p6 3sỗ 3p6.
a) Nguyên tử photpho có 15e.
b) Sô' hiệu nguyên tử của p là : 15.
c) Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.
d) p là phi kim vì có 5e ở lớp ngooài cùng.
phương trình dạng toán tử : \(\widehat{H}\)\(\Psi\) = E\(\Psi\)
Toán tử Laplace: \(\bigtriangledown\)2 = \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)+ \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)
thay vào từng bài cụ thể ta có :
a.sin(x+y+z)
\(\bigtriangledown\)2 f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)+ \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))sin(x+y+z)
=\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)sin(x+y+z)
=\(\frac{\partial}{\partial x}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)cos(x+y+z)
= -3.sin(x+y+z)
\(\Rightarrow\) sin(x+y+z) là hàm riêng. với trị riêng bằng -3.
b.cos(xy+yz+zx)
\(\bigtriangledown\)2 f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)+ \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))cos(xy+yz+zx)
=\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)cos(xy+yz+zx) +\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)cos(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)cos(xy+yz+zx)
=\(\frac{\partial}{\partial x}\)(y+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)(x+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)(y+x).-sin(xy+yz+zx)
=- ((y+z)2cos(xy+yz+zx) + (x+z)2cos(xy+yz+zx) + (y+x)2cos(xy+yz+zx))
=-((y+z)2+ (x+z)2 + (x+z)2).cos(xy+yz+zx)
\(\Rightarrow\) cos(xy+yz+zx) không là hàm riêng của toán tử laplace.
c.exp(x2+y2+z2)
1 Mol chất có \(6,02.10^{23}\) hạt, nên:
a) Khối lượng nguyên tử Mg: \(24,31:6,02.10^{23}=\)
b) Thể tích 1 mol nguyên tử: \(24,31:1,738=13,99\) (cm3)
c) Thể tích trung bình của một nguyên tử: \(13,99:6,02.10^{23}=\)
d) Bán kính gần đúng của Mg: \(1,77A^0\)
tại sao phần a lại làm như vậy bạn giảu thích kĩ hơn giúp mình đk k
r: độ hấp phụ.
Có: r = V. (Co -C1) / m => r1 = 0,1.( 10-4 - 0,6.10-4) / 2 = 2.10-6 , tương tự có C2 = 0,4.10-4 => r2 = 1,5. 10-6 (mol/g).
Áp dụng pt: C/r = C/rmax + 1/rmax.k
ta được hệ: C1/r1 = C1/rmax + 1/rmax.k
C2/r2 = C2/rmax + 1/ rmax.k
Giải hệ đc: rmax = 6.10-6 , k = 8333,3.
Mà \(\Delta\)px.\(\Delta\)x=m.\(\Delta\)Vx.\(\Delta\)x =\(\frac{h}{2\pi}\)
=> \(\Delta\)x = \(\frac{6.625.10^{-34}}{2\pi.10^6.9,1.10^{-31}}\)=1,16.10-10
Đáp án B
Những nguyên tử kim loại là những nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng là 1, 2, 3 (trừ H, He, B).
Vậy các nguyên tử kim loại là: 1) 3) 5)