K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2018

Đáp án C

Nguyên tử kim loại thường có ít electron ở lớp ngoài cùng.

Mặt khác, số electron trên các phân lớp của các nguyên tử là :

X : 1; Y : 2/5; Z : 2/8/2; T : 2/8/8/1.

Suy ra E, T là kim loại. X có 1 electron ngoài cùng nhưng đó là H (phi kim).

12 tháng 4 2017

13 tháng 10 2018

Đáp án B

n C O 2 = 0,9; n H 2 O  = 0,975

Số C = n C O 2 n E  = 2,77

Do Z đa chức và có M­(Z) > 90 nên Z ít nhất 3C. Vậy hai ancol phải ít hơn 2,77C, chúng lại cùng C → C2H5OH và C2H4(OH)2 → Z là axit 3 chức và T là este 3 chức, 1 vòng.

Số H = 2 n H 2 O n E = 6

Do este nhiều hơn 6H nên axit phải có ít hơn 6H.

Vậy E gồm: C2H6Oz = a mol; CH(COOH)3: b mol; CH(COO)2C2H4-COOC2H5: c mol

n E = a + b + c = 0,325 mol

n C O 2  = 2a + 4b + 8c = 0,9

n H 2 O  = 3a + 2b + 5c = 0,975

→ a = 0,25; b = 0,05; c = 0,025 → % n T = 7,69% 

6 tháng 3 2019

Chọn B

n(CO2) = 0,9; n(H2O) = 0,975

Số C = nCO2/nE = 2,77

Do Z đa chức và có M­(Z) > 90 nên Z ít nhất 3C. Vậy hai ancol phải ít hơn 2,77C, chúng lại cùng C → C2H5OH và C2H4(OH)2 → Z là axit 3 chức và T là este 3 chức, 1 vòng.

Số H = 2nH2O/nE = 6

Do este nhiều hơn 6H nên axit phải có ít hơn 6H.

Vậy E gồm: C2H6Oz = a mol; CH(COOH)3: b mol; CH(COO)2C2H4-COOC2H5: c mol

n(E) = a + b + c = 0,325 mol

n(CO2) = 2a + 4b + 8c = 0,9

n(H2O) = 3a + 2b + 5c = 0,975

→ a = 0,25; b = 0,05; c = 0,025 → %nT = 7,69%

7 tháng 9 2019

Chọn B.

Ta có: CE = 2,78 và HE = 6 Þ X, Y, Z, T lần lượt là C2H5OH, C2H4(OH)2, (COOH)3 hoặc CH(COOH)3.

Đặt số mol của X, Y là a mol; Z là b mol và T là c mol.

+ Nếu Z là (COOH)3

Theo đề:   (không thỏa mãn)

 

+ Nếu Z là CH(COOH)3

Theo đề: 

14 tháng 1 2019

Chọn B

O
ongtho
Giáo viên
2 tháng 10 2015

Trong bảng tuần hoàn hóa học trong môt nhóm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính phi kim tăng dần.

=> T< Z <Y <X

8 tháng 8 2019

=> loại

=>Loại

10 tháng 7 2017

Đáp án A.

BTKL khi đốt E:  m E + m O 2 = 44 n C O 2 + 18 n H 2 O → n C O 2 = n H 2 O = 0 , 26   m o l  .

X, Y là 2 axit no, đơn chức mạch hở → T là este 2 chức

→ T chứa ít nhất 2π → đốt E cho  n C O 2 > n H 2 O .

Mà  ∑ n C O 2 = ∑ n H 2 O  đốt cháy Z cho  n C O 2 < n H 2 O  là ancol no, 2 chức, mạch hở. Quy đổi E với  n H C O O H = n K O H = 0 , 1   m o l  mol.

Bài toán: 

 

Ta có hệ:  

→ T là este 2 chức nên  n T = 0 , 02   m o l  mol

Gọi số gốc CH2 ghép vào axit và ancol là a và b (v a > 0 ;   b ≥ 0 → 0 , 1 a + 0 , 04 b = 0 , 08 ) 

Ta thấy b<2 => b= 0 hoặc b= 1 

ü Với b=0 → C H 2  ghép hết vào axit => a= 0,8.

=> 2 axit là HCOOH (0,02) và CH3COOH (0,08).

Có  n Z = 0 , 02   m o l = n H C O O H . Vô lý, do  n H C O O H > 0 , 02   →   L o ạ i

ü Với  b= 1 → Z   l à   C 3 H 6 ( O H ) 3 => còn dư 0,04 mol CH2 cho axit.

2 axit là HCOOH (0,06 mol) và CH3COOH (0,04 mol).

Có  n Z = 0 , 02   m o l  nên E gồm:  

Xét các phát biểu:

(1) Phần trăm khối lượng của Y trong E là 19,25% → Sai. Vì  % m Y = 16 , 04 % .

(2) Phần trăm số mol của X trong E là 12%. → Sai. Vì  % n X = 40 % .

(3) X không làm mất màu dung dịch Br2. → Sai, X có nhóm CHO- làm mất màu nước Br2.

(4) Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T là 5. → Sai, vì tổng số C trong T là 6.

(5) Z là ancol có công thức là C2H4(OH)2. → Sai, vì Z có công thức C3H6(OH)2.

→ Số phát biểu sai là 5