Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các CTHH vô cơ có thể tạo thành là: CaO,Ca(OH)2,CaCO3,CaC2,CaS CO2,H2CO3 SO3,SO2,H2SO4,H2S,H2SO3
Chúc bạn học tốt , nhớ cho mình 1 like nhé !
Na2S. NaHS, NaOH H2O, Na2O, Na2CO3, NaHCO3, CO2, CO, SO2, SO3, H2SO3, H2SO4, H2CO3, H2S,...
\(KClO_3;MnO_2;K_2O;Mn_2O_7;KCl;MnCl_2;Cl_2O;Cl_2O_7;KMnO_4\)
2
H3PO4 : PO4 - photphat
H2S : S - sunfur
Câu 10. Hãy viết công thức phân tử của các chất theo các dữ kiện sau :
a) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O.
b) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O ; trong đó số nguyên tử H gấp 2 lần số nguyên tử C, số nguyên tử O luôn bằng 2.
c) Hợp chất gồm nguyên tố C và H.
d) Hợp chất có thành phần về khối lượng : 85,71%C và 14,29% H.
----
Câu a,b,c,d không rõ đề lắm nhỉ?
Câu 16. Hãy điền những thông tin còn thiếu trong bảng sau:
Công thức hoá học | Đơn chất hay hợp chất | Số nguyên tử của từng nguyên tố | Phân tử khối |
C6H12O6 | Hợp chất | 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H, 6 nguyên tử O | 180 đ.v.C |
CH3COOH | Hợp chất | 2 nguyên tử C, 4 nguyên tử H, 2 nguyên tử O | 60đ.v.C |
O3 | Đơn chất | 3 nguyên tử O | 48 đ.v.C |
Cl2 | Đơn chất | 2 nguyên tử Cl | 71 đ.v.C |
Ca3(PO4)2 | Hợp chất | 3 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử P, 8 nguyên tử O | 310đ.v.C |
a)
Gọi CTHH là $Fe_xS_yO_z$
Ta có :
\(\dfrac{56x}{7}=\dfrac{32y}{6}=\dfrac{16z}{12}=\dfrac{400}{7+6+12}\)
Suy ra x = 2 ; y = 3; z = 12
Vậy CTHH là $Fe_2(SO_4)_3$ :Sắt III sunfat
b)
$n_X = \dfrac{60}{400} =0,15(mol)$
Số nguyên tử Fe = 0,15.2.6.1023 = 1,8.1023 nguyên tử
Số nguyên tử S = 0,15.3.6.1023 = 2,7.1023 nguyên tử
Số nguyên tử O = 0,15.12.6.1023 = 10,8.1023 nguyên tử
Oxit
Na2O: natri oxit.
SO2: lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ)
SO3: lưu huỳnh trioxit
Axit
H2SO3: axit sunfurơ
H2SO4: axit sunfuric
Bazơ
NaOH: natri hiđroxit
Muối
NaHSO3: natri hiđrosunfit
NaHSO4: natri hiđrosunfat
Na2SO3: natri sunfit
Na2SO4: natri sunfat.
CTHH của các hợp chất vô cơ có thể được tạo thành từ các nguyên tố Na, C, S, O, H:
Oxit: Na2O, SO2,SO3
Axit: H2SO3, H2SO4
Bazơ: NaOH
Muối: NaHSO3, NaHSO4, Na2SO3,Na2SO4
Mik làm nhanh nhé.
a.
\(PTK_{PH_3}=31+1.3=34\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CS_2}=12+32.2=76\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)
b.
\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ca\left(NO_3\right)_2}=40+\left(14+16.3\right).2=164\left(đvC\right)\)
Bài 1/
Chất chứa 2 nguyên tố là: \(FeO,Fe_2O_3,Fe_3O_4,H_2O,H_2O_2,SO_2,SO_3,H_2S,FeS,FeS_2,Fe_2S_3\)
Chất chứa 3 nguyên tố: \(FeSO_3;Fe_2\left(SO_3\right)_3;FeSO_4;Fe_2\left(SO_4\right)_3;H_2SO_3;H_2SO_4\)
Gọi tên thì tự gọi nhé b
Bài 2/ Nhận biết \(Zn;N_2O_5;Na_2O;Ba;NaCl\)
Lấy mỗi chất 1 ít làm mẫu thử rồi đánh dấu.
Cho các chất vào dung dịch HCl nếu có khí bay ra thì là Zn và Ba còn lại là \(N_2O_5;Na_2O;NaCl\).
Cho dung chứa muối Zn và Ba vào H2SO4 dung dịch nào có kết tủa là Ba còn lại là Zn.
Ba chất còn lại cho vào nước rồi dùng quỳ tím để thử. Lọ nào làm quỳ tím hóa đỏ là N2O5, hóa xanh là Na2O, không đổi màu quỳ tím là NaCl.
Muối \(FeS,FeS_2,FeSO_4,Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
Oxit \(FeO,Fe_3O_4,Fe_2O_3\)