Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trong số các chất khí, khí hiđro nhẹ nhất. Tỉ khối của các khí đối với hiđro:
= = = 14, Vậy khí N2 nặng hơn khí H2 14 lần;
= = = 16, Vậy O2 nặng hơn khí H2 16 lần;
= = = 35,5, Vậy khí Cl2 nặng hơn khí H2 35,5 lần;
= = = 14, Vậy khí CO nặng hơn khí H2 14 lần;
= = = 32, Vậy khí SO2 nặng hơn khí H2 32 lần;
b) Tỉ khối của các khí đối với không khí:
= = ≈ 0,966, vậy khí N2; nhẹ hơn không khí 0,966 lần;
= = ≈ 1,103, vậy khí O2 nặng hơn không khí 1,103 lần;
= = ≈ 2,448, vậy khí Cl2 nặng hơn không khí 2,448 lần;
= = ≈ 0,966, vậy khí CO nhẹ hơn không khí 0,966 lần;
= = ≈ 2,207, vậy khí SO2 nặng hơn không khí 2,207 lần.
Phương trình hóa học :
2C2H6 + 7O2 -> 6H2O + 4CO2
Tỉ lệ :
2 : 7 : 6 : 4
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 8
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Câu A bạn tự làm nha
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
a) Ta có:
\(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
b) Ta có:
Thể tích của 0,175 mol CO2 (ở đktc):
\(V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,175.22,4=3,92\left(l\right)\)
Thể tích của 1,25 mol H2 (ở đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=1,25.22,4=28\left(l\right)\)
Thể tích của 3 mol N2 (ở đktc):
\(V_{N_2\left(đktc\right)}=22,4.3=67,2\left(l\right)\)
c) Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{0,44}{44}=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,04}{2}=0,02\left(mol\right)\\ n_{N_2}=\dfrac{0,56}{28}=0,02\left(mol\right)\)
Số mol hỗn hợp: \(n_{hh}=0,01+0,02+0,02=0,05\left(mol\right)\)
Thể tích hỗn hợp (đktc):\(V_{hh}=0,01.22,4+0,02.22,4+0,02.22,4=1,12\left(l\right)\)
a)
nFe = = 0,5 mol
nCu = = 1 mol
nAl = = 0,2 mol
b) Thể tích khí ở đktc:
= 22,4 . 0,175 = 3,92 lít
= 22,4 . 1,25 = 28 lít
= 22,4 . 3 = 67,2 lít
c) Số mol và thể tích của hỗn hợp:
= = 0,01 mol; = 22,4 . 0,01 = 0,224 lít
= = 0,02 mol; = 22,4 . 0,2 = 0,448 lít;
= = 0,02 mol; = 22,4 . 0,02 = 0,448 lít.
Vậy số mol của hỗn hợp là:
nhh = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 mol
Thể tích hỗn hợp là:
Vhh = 0,224 + 0,448 + 0,448 = 1,12 lít
Hoặc Vhh = 0,05 . 22,4 = 1,12 lít
a/ 4P + 5O2 -----> 2P2O5
b/ 4H2 + Fe3O4 -----> 3Fe + 4H2O
c/ 3Ca + 2H3PO4 ------> Ca3(PO4)2 + 3H2
a) 4P + 5O2 ----> 2P2O5
- Hiện tượng :Photpho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước. Bột trắng đó là điphotpho pentaoxit và có công thức hoá học là P2O5
-Điều kiện: dư oxi
b) Fe3O4 +4H2 ---> 3Fe + 4H2O
-Hiện tượng :Fe3O4 màu nâu đen chuyển sang màu trắng xám của Fe,xuất hiện hơi nước trên thành ống nghiệm.
- Điều kiện: >570 độ C
c) 3Ca + 2H3PO4 ---> Ca3(PO4)2 +3H2
-Hiện tượng : Ca tan dần trong dung dịch,có khí không màu thoát ra là H2
-Điều kiện : nhiệt độ phòng
Chúc em học tốt !!
Câu 1: Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng sau
1/ 4Al + 3O2 → 2Al2O3
2/ 4K + O2 → 2K2O
4/ Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
5/ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
6/FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
7/ Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
8/ 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
9/ 3Ca(OH)2 + 2FeCl3 → 3CaCl2 + 2Fe(OH)3↓
10/ BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
Câu 1: Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng sau
1/ 4Al + 3O2 → 2Al2O3
2/ 4K + O2 →2K2O
3/ 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O có t độ
4/ Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
5/ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
6/FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
7/ Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
8/ 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
9/ 3Ca(OH)2 + 2FeCl3 → 3CaCl2 + 2Fe(OH)3↓
10/ BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
11/ SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3↓ + H2O
12/ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ có t độ
Câu 2/
a/ nSO2 = 6,4 / 64 = 0,1 (mol)
nH2 = \(\frac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}\) = 0,2 mol
=> V = ( 1,5 + 0,1 + 0,2 + 2,5 ) x 22,4 = 96,32 lít
b/ => mO2 = 1,5 x 32 = 48 gam
mN2 = 2,5 x 28 = 70 gam
mH2 = 0,2 x 2 = 0,4 gam
mSO2 = 6,4 gam
=> Tổng khối lượng hỗn hợp khí trên bằng:
48 + 70 + 0,4 + 6,4 = 124,8 gam